Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 3
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.40 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 3 - Định luật ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa R - mạch cầu cân bằng. Những nội dung chính trong chủ đề này gồm có: Định luật Ôm, điện trở mắc nối tiếp, điện trở mắc song song,... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 3 http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com CHỦ ĐỀ 3. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CHỈ CHỨA R - MẠCH CẦU CÂN BẰNG I. KIẾN THỨC U1) Định luật ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa R: I = RTrường hợp ngoài điện trở, trong mạch còn có các dụng cụ đo(Vôn kế và Ampe kế ) thì căn cứ vàodữ kiện cho trong đề để biết đó có phải là dụng cụ đo lý tưởng (nghĩa là Vôn kế có Rv = ∞, Ampekế có RA = 0) hay không.Hiệu điện UAB = VA - VB = I.R I RI.R: gọi là độ giảm thế (độ sụt thế hay sụt áp) trên điện trở. A B U Điện trở mắc nối tiếp: Điện trở mắc song song: 1 1 1 1 1Rm = Rl + R2+ R3+ … + Rn R1 R2 R3 Rn = + + + ⋅⋅⋅ + Rm R1 R2 R3 RnIm = Il = I2 = I3 =… = In Im = Il + I2 + … + InUm = Ul + U2+ U3+… + Un R1 R2 R3 Rn Um = Ul = U2 = U3 = … = UnĐiện trở của dây đồng chất tiết diện đều: ρ: điện trở suất (Ωm) l R = ρ l: chiều dài dây dẫn (m) S S: tiết diện dây dẫn (m2)CHÚ Ý: * Nối tắt là:..nối 2 đầu linh kiện dây dẫn có điện trở nhỏ, coi dòng điện chạy qua dây ko chạyqua linh kiện, khi đó coi như bỏ qua ko có linh kiện đó- coi đoạn đó là dây nối. Trong trường hợp không biết rõ chiều dòng điện trong mạch điện thì ta tự chọn một chiềudòng điện và theo dòng điện này mà phân biệt nguồn điện nào là máy phát (dòng điện đi ra từ cựcdương và đi vào cực âm), đâu là máy thu (dòng điện đi vào cực dương và đi ra từ cưc âm). Nếu ta tìm được I > 0: chiều dòng điện ta chọn chính là chiều thực của dòng điện trongmạch.Nếu ta tìm được I < 0: chiều dòng điện thực trong mạch ngược với chiều ta đã chọn ban đầu.* Phương pháp:+ Phân tích đoạn mạch (từ trong ra ngoài).+ Tính điện trở của từng phần mạch và cả đoạn mạch (từ trong ra ngoài).+ Sử dụng định luật Ôm để tính cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở và hiệu điện thế giữahai đầu các phần mạch theo yêu cầu bài toán. 1 http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com • VÍ DỤ MINH HỌAVD1. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 3 Ω; R5 = 10 Ω; UAB =24 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua từng điện trở.HD. Phân tích đoạn mạch: R1 nt ((R2 nt R3) // R5) nt R4. R23 R5R23 = R2 + R3 = 10 Ω; R235 = = 5 Ω; R23 + R5 U ABR = R1 + R235 + R4 = 12 Ω; I = I1 = I235 = I4 = = 2 A; R U5 UU235 = U23 = U5 = I235R235 = 10 V; I5 = = 1 A; I23 = I2 = I3 = 23 = 1 A. R5 R23VD2. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 2,4 Ω; R3 = 4 Ω; R2 = 14 Ω; R4 = R5 = 6 Ω; I3 = 2A. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở.HD. Phân tích đoạn mạch: R1 nt (R2 // R4) nt (R3 // R5). R2 R4 RRR24 = = 4,2 Ω; R35 = 3 5 = 2,4 Ω; R2 + R4 R3 + R5R = R1 + R24 + R35 = 9 Ω; U3 = U3 = U35 = I3R3 = 8 V; U 35 10I35 = I24 = I1 = I = = A; R35 3U24 = U2 = U4 = I24R24 = 14 V; U1 = I1R1 = 8 V.VD3. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R3 = R5 = 3 Ω; R2 = 8 Ω; R4 = 6 Ω; U5 = 6 V.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở.HD. Phân tích đoạn mạch: (R1 nt (R3 // R4) nt R5) // R2. R3 R4R34 = = 2 Ω; R1345 = R1 + R34 + R5 = 8 Ω; R3 + R4 RR UR = 2 1345 = 4 Ω; I5 = I34 = I1 = I1345 = 5 = 2 A; U34 = U3 = U4 = R2 + R1345 R5I34R34 = 4 V; U3 4 U 2 UI3 = = A; I4 = 4 = A; U1345 = U2 = UAB = I1345R1345 = 16 V; I2 = 2 = 2 A. R3 3 R4 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 3 http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com CHỦ ĐỀ 3. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH CHỈ CHỨA R - MẠCH CẦU CÂN BẰNG I. KIẾN THỨC U1) Định luật ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa R: I = RTrường hợp ngoài điện trở, trong mạch còn có các dụng cụ đo(Vôn kế và Ampe kế ) thì căn cứ vàodữ kiện cho trong đề để biết đó có phải là dụng cụ đo lý tưởng (nghĩa là Vôn kế có Rv = ∞, Ampekế có RA = 0) hay không.Hiệu điện UAB = VA - VB = I.R I RI.R: gọi là độ giảm thế (độ sụt thế hay sụt áp) trên điện trở. A B U Điện trở mắc nối tiếp: Điện trở mắc song song: 1 1 1 1 1Rm = Rl + R2+ R3+ … + Rn R1 R2 R3 Rn = + + + ⋅⋅⋅ + Rm R1 R2 R3 RnIm = Il = I2 = I3 =… = In Im = Il + I2 + … + InUm = Ul + U2+ U3+… + Un R1 R2 R3 Rn Um = Ul = U2 = U3 = … = UnĐiện trở của dây đồng chất tiết diện đều: ρ: điện trở suất (Ωm) l R = ρ l: chiều dài dây dẫn (m) S S: tiết diện dây dẫn (m2)CHÚ Ý: * Nối tắt là:..nối 2 đầu linh kiện dây dẫn có điện trở nhỏ, coi dòng điện chạy qua dây ko chạyqua linh kiện, khi đó coi như bỏ qua ko có linh kiện đó- coi đoạn đó là dây nối. Trong trường hợp không biết rõ chiều dòng điện trong mạch điện thì ta tự chọn một chiềudòng điện và theo dòng điện này mà phân biệt nguồn điện nào là máy phát (dòng điện đi ra từ cựcdương và đi vào cực âm), đâu là máy thu (dòng điện đi vào cực dương và đi ra từ cưc âm). Nếu ta tìm được I > 0: chiều dòng điện ta chọn chính là chiều thực của dòng điện trongmạch.Nếu ta tìm được I < 0: chiều dòng điện thực trong mạch ngược với chiều ta đã chọn ban đầu.* Phương pháp:+ Phân tích đoạn mạch (từ trong ra ngoài).+ Tính điện trở của từng phần mạch và cả đoạn mạch (từ trong ra ngoài).+ Sử dụng định luật Ôm để tính cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở và hiệu điện thế giữahai đầu các phần mạch theo yêu cầu bài toán. 1 http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com • VÍ DỤ MINH HỌAVD1. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 3 Ω; R5 = 10 Ω; UAB =24 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua từng điện trở.HD. Phân tích đoạn mạch: R1 nt ((R2 nt R3) // R5) nt R4. R23 R5R23 = R2 + R3 = 10 Ω; R235 = = 5 Ω; R23 + R5 U ABR = R1 + R235 + R4 = 12 Ω; I = I1 = I235 = I4 = = 2 A; R U5 UU235 = U23 = U5 = I235R235 = 10 V; I5 = = 1 A; I23 = I2 = I3 = 23 = 1 A. R5 R23VD2. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 2,4 Ω; R3 = 4 Ω; R2 = 14 Ω; R4 = R5 = 6 Ω; I3 = 2A. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở.HD. Phân tích đoạn mạch: R1 nt (R2 // R4) nt (R3 // R5). R2 R4 RRR24 = = 4,2 Ω; R35 = 3 5 = 2,4 Ω; R2 + R4 R3 + R5R = R1 + R24 + R35 = 9 Ω; U3 = U3 = U35 = I3R3 = 8 V; U 35 10I35 = I24 = I1 = I = = A; R35 3U24 = U2 = U4 = I24R24 = 14 V; U1 = I1R1 = 8 V.VD3. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R3 = R5 = 3 Ω; R2 = 8 Ω; R4 = 6 Ω; U5 = 6 V.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở.HD. Phân tích đoạn mạch: (R1 nt (R3 // R4) nt R5) // R2. R3 R4R34 = = 2 Ω; R1345 = R1 + R34 + R5 = 8 Ω; R3 + R4 RR UR = 2 1345 = 4 Ω; I5 = I34 = I1 = I1345 = 5 = 2 A; U34 = U3 = U4 = R2 + R1345 R5I34R34 = 4 V; U3 4 U 2 UI3 = = A; I4 = 4 = A; U1345 = U2 = UAB = I1345R1345 = 16 V; I2 = 2 = 2 A. R3 3 R4 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật lý 11 Chuyên đề bài tập Vật lý 11 Kiến thức Vật lý 11 Bài tập Vật lý 11 Bài giảng Vật lý 11 Định luật ôm Mạch cầu cân bằngTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Vật lí lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
459 trang 45 0 0 -
Phương pháp dạy và học tích cực trong môn Vật lí - GS. Trần Bá Hoành
150 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
13 trang 38 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 9
5 trang 36 0 0 -
68 trang 36 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
8 trang 35 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
3 trang 32 0 0 -
Khai thác và sử dụng các video clip trong dạy học chương Cảm ứng điện từ Vật lý 11 THPT
5 trang 30 0 0 -
Tài liệu môn Vật lý lớp 9: Chủ đề - Điện học
31 trang 25 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tiên Phước
6 trang 25 0 0