Danh mục

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 4

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 852.11 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 4: Những nội dung chính trong chủ đề này gồm có: Định luật Ôm đối với toàn mạch, định luật ôm đối với các loại đoạn mạch, mắc nguồn điện thành bộ. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 4 http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.comCHỦ ĐỀ 4. - ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH. - ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH - MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘI. KIẾN THỨC1. Định luật ôm đối với toàn mạch:Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệnghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. ξ I= => ξ = I.RN +I.r RN + rVới I.RN = UN : độ giảm thế mạch ngoài. I.r: độ giãm thế mạch trong. UN = ξ - r.I + Nếu điện trở trong r = 0, hay mạch hở (I = 0) thì UN = ξ. ξ + Nếu R = 0 thì I = , lúc này nguồn gọi là bị đoản mạch. rHiện tượng đoản mạch xảy ra khi nối 2 cực của một nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở rấtnhỏ. Khi đoản mạch, dòng điện chạy qua mạch có cường độ lớn và có thể gây ra nhiều tác hại.Định luật ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa nănglượng. Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có: Công của nguồn điện sinh ra trongmạch kín bằng tổng công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài và mạch trong. A = ξ I.t = (RN + r).I2.t2. Định luật ôm đối với các loại đọan mạch: UChỉ chứa R: I= RĐoạn mạch chứa máy thu: Thì UAB = ξ + I(R+ r) Hay UBA = - ξ - I (R +r).Đoạn mạch chứa nhiều nguồn điện, nhiều điện trở: Thì UAB = ξ1 - ξ2 + I (R1+ R2+ r1 +r2). Hay: UBA = ξ2 - ξ1 – I (R1+ R2+ r1 +r2). Aco ich U N .I .t U NHiệu suất của nguồn điện: H = = = (%) A nguon ξ .I .t ξ4. Mắc nguồn điện.Mắc n nguồn điện nối tiếp nhau. ξb = ξ1 + ξ2 + ... + ξn rb = r1 + r2 + ... + rn Mắc m nguồn điện giống nhau (ξ0, r0) song song nhau. r0 ξb = ξ0, rb = mMắc N nguồn điện giống nhau (ξ0, r0) thành m dãy, mỗi dãy có n nguồn điện. n.r0 ξb = n.ξ0 , rb = . mMắc xung đối. Giả sử cho ξ1 > ξ2. ξ1, r1 ξ2, r2 ξb = ξ1 - ξ2, rb = r1 + r2 . 1 http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.comII. MỘT SỐ BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP BÀI TOÁN 1: TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG THƯỜNG GẶP BÀI TOÁN 2: BIỆN LUẬN CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI BÀI TOÁN 3: GHÉP NGUỒN THÀNH BỘ BÀI TOÁN 4: MẠCH CHỨA TỤ, BÌNH ĐIỆN PHÂN...PP:- Tính cường độ dòng điện qua một mạch kín. + Tính điện trở mạch ngoài. + Tính điện trở toàn mạch: Rtm = RN + r. ξ + Áp dụng định luật Ôm: I = . RN + r Trong các trường hợp mạch có nhiều nguồn thì cần xác định xem các nguồn được mắc vớinhau như thế nào: Tính ξb, rb thay vào biểu thức của định luật Ôm ta sẽ tìm được I. ξ I= RN + r Bài toán cũng có thể ra ngược lại: Tìm điện trở hoặc tìm suất điện động của nguồn. Khi đóbài toán có thể cho cường độ, hiệu điện thế trên mạch hoặc cho đèn sáng bình thường, …- Dạng toán tính công suất cực đại mà nguồn điện có thể cung cấp cho mạch ngoài.Ta cần tìm biểu thức P theo R, khảo st biểu thức ny ta sẽ tìm được R để P max và giá trị Pmax. ξ2 ξ2 P= R = ( R + r) 2 r ( R+ )2 R r ξ2Xét R + đạt giá trị cực tiểu khi R = r. Khi đó Pmax = R 4.r- Dạng toán ghép n nguồn giống nhau: Tính suất điện động, và điện trở trong của bộ nguồn.Khảo sát cực đại, cực tiểu: Suất điện động của bộ nguồn cực đại nếu các nguồn nối tiếp nhau, điệntrở trong của bộ nguồn cực tiểu nếu các nguốn ghép song song nhau.* Các công thức ghép các nguồn điện – Mạch điện có nhiều dụng cụ ghép+ Các nguồn ghép nối tiếp: eb = e1 + e2 + ... + en ; rb = r1 + r2 + ... + rn.+ Các nguồn giống nhau ghép nối tiếp: eb = ne; rb = nr. ...

Tài liệu được xem nhiều: