Bài giảng Chuyển động cơ - Vật lý 10 - GV. L.N.Trinh
Số trang: 17
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.70 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là những slide bài giảng Chuyển động cơ nhằm giúp các bạn học sinh trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động. Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian. Phân biệt được hệ toạ độ, hệ qui chiếu, thời điểm và thời gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyển động cơ - Vật lý 10 - GV. L.N.TrinhBài 1Chương 1I. Chuyển động cơ. Chất điểm1. Chuyển động cơ A BI. Chuyển động cơ. Chất điểm1. Chuyển động cơ Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) làsự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.I. Chuyển động cơ. Chất điểm1. Chuyển động cơI. Chuyển động cơ. Chất điểm1. Chuyển động cơI. Chuyển động cơ. Chất điểm2. Chất điểmI. Chuyển động cơ. Chất điểm2. Chất điểm Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếukích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc sovới những khoảng cách mà ta đề cập đến).I. Chuyển động cơ. Chất điểm3. Quỹ đạo Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểmchuyển động tạo ra một đường nhất định gọi là quỹđạo của chuyển động. O M xII. Cách xác định vị trí của vật trong không gian1. Vị trí của vật trên quỹ đạo Ta cần chọn một vật làm mốc một chiều dương trên quỹ đạo Cách xác định vị trí của vật: dùng một cái thuớcđo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. O MII. Cách xác định vị trí của vật trong không gian1. Vị trí của vật trên quỹ đạo Ta cần chọn một vật làm mốc một chiều dương trên quỹ đạo Cách xác định vị trí của vật: dùng một cái thuớcđo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. O xII. Cách xác định vị trí của vật trong không gian2. Vị trí của vật trên mặt phẳng Ta cần chọn một vật làm mốc một hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc đó Cách xác định vị trí của vật: dùng phép chiếuvuông góc để xác định các toạ độ của vật. y M O xIII. Cách xác định thời gian trong chuyển động Để xác định thời gian trong chuyển động tacần chọn một mốc thời gian (hay gốc thời gian) vàdùng một đồng hồ để đo thời gian.IV. Hệ quy chiếu Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ,mốc thời gian và đồng hồ. Hệ quy chiếu = Hệ toạ độ + Đồng hồ. t=0sO M x Cảm ơn các bạn đã theo dõi !!! Chúc các bạnđạt kết quả cao trong môn học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyển động cơ - Vật lý 10 - GV. L.N.TrinhBài 1Chương 1I. Chuyển động cơ. Chất điểm1. Chuyển động cơ A BI. Chuyển động cơ. Chất điểm1. Chuyển động cơ Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) làsự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian.I. Chuyển động cơ. Chất điểm1. Chuyển động cơI. Chuyển động cơ. Chất điểm1. Chuyển động cơI. Chuyển động cơ. Chất điểm2. Chất điểmI. Chuyển động cơ. Chất điểm2. Chất điểm Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếukích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc sovới những khoảng cách mà ta đề cập đến).I. Chuyển động cơ. Chất điểm3. Quỹ đạo Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểmchuyển động tạo ra một đường nhất định gọi là quỹđạo của chuyển động. O M xII. Cách xác định vị trí của vật trong không gian1. Vị trí của vật trên quỹ đạo Ta cần chọn một vật làm mốc một chiều dương trên quỹ đạo Cách xác định vị trí của vật: dùng một cái thuớcđo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. O MII. Cách xác định vị trí của vật trong không gian1. Vị trí của vật trên quỹ đạo Ta cần chọn một vật làm mốc một chiều dương trên quỹ đạo Cách xác định vị trí của vật: dùng một cái thuớcđo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. O xII. Cách xác định vị trí của vật trong không gian2. Vị trí của vật trên mặt phẳng Ta cần chọn một vật làm mốc một hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc đó Cách xác định vị trí của vật: dùng phép chiếuvuông góc để xác định các toạ độ của vật. y M O xIII. Cách xác định thời gian trong chuyển động Để xác định thời gian trong chuyển động tacần chọn một mốc thời gian (hay gốc thời gian) vàdùng một đồng hồ để đo thời gian.IV. Hệ quy chiếu Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ,mốc thời gian và đồng hồ. Hệ quy chiếu = Hệ toạ độ + Đồng hồ. t=0sO M x Cảm ơn các bạn đã theo dõi !!! Chúc các bạnđạt kết quả cao trong môn học này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ Khái niệm chuyển động Quỹ đạo của chuyển động Bài giảng điện tử Vật lý 10 Bài giảng điện tử lớp 10 Bài giảng điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Tích vô hướng của hai véc tơ - Trường THPT Bình Chánh
11 trang 288 0 0 -
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 261 2 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 10 Unit 4: Special Education (Language Focus) - Trường THPT Bình Chánh
17 trang 240 0 0 -
23 trang 229 0 0
-
22 trang 191 0 0
-
Bài giảng Địa lí lớp 10: Chủ đề - Bản đồ
25 trang 181 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
6 trang 146 0 0
-
Bài giảng môn Tin học lớp 10: Chủ đề 2 - Giới thiệu về máy tính
43 trang 132 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
4 trang 129 0 0