Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cố định xương gãy trong chấn thương - ĐH Y Hà Nội nhằm hướng đến mục tiêu giúp sinh viên trình bày được mục đích, nguyên tắc của cố định gãy xương; thực hành cố định được nạn nhân gãy xương trên mô hình. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cố định xương gãy trong chấn thương - ĐH Y Hà NộiBài huấn luyện CỐ ĐỊNH XƢƠNG GÃY TRONG CHẤN THƢƠNG Trường đại học Y Hà NộiHành chính1. Đối tượng: sinh viên Y năm thứ 22. Địa điểm: Phòng giảng kỹ năng Ngoại, Trung tâm Tiền lâm sàng3. Số lượng: 25 sinh viên4. Thời gian: 90 phút1. MỤC TIÊU: 5-6 x 0,3 cm( dài x rộng x dày) và chi dưới là1.1. Trình bày được mục đích, nguyên tắc của 80-130 x 8-10 x 0,8cm.cố định gãy xương. Nẹp tuỳ ứng: bất kỳ vật liệu gì sẵn có,1.2. Thực hành cố định được nạn nhân gãy không gây nguy hiểm thêm cho bệnh nhân.xương trên mô hình. Nẹp cơ thể: có thể lấy chi lành, cơ thể2. PHÂN BỐ THỜI GIAN: bệnh nhân, làm chỗ bất động tạm thời khi2.1. Giới thiệu mục tiêu học tập: 2 phút không có bất kỳ loại nẹp nào khác.2.2. Giáo viên giảng và làm mẫu: 20 phút2.3. Sinh viên thực hành 55 phút2.4. Lượng giá: 10 phút2.5. Tổng kết: 3 phút3. NỘI DUNG3.1. Mục đích cố định gãy xương- Làm giảm đau giúp phòng ngừa sốc do đaugây ra. Hình 1: Nẹp Cramer- Giảm nguy cơ gây thêm các tổn thương mạchmáu, thần kinh, cơ và da do các đầu xương gãychọc vào.- Giúp phòng ngừa bội nhiễm trong gãy xươnghở.3.2. Chuẩn bị dụng , kỹ thuật:3.2.1.Chuẩn bị dụng cụ:Nẹp: Các loại nẹp đã được chuẩn bị sẵn cho cấp Hình 2: Máng Beckelcứu: nẹp gỗ các cỡ, nẹp Cramer, nẹp mángBeckel, nẹp hơi, nẹp plastic...(Hình 1, 2, 3, 4) Nẹp gỗ: thông dụng hiện nay. Thanh gỗbào nhẵn, kích thước cho chi trên là: 40-50 x Hình 3 Nep plastic có đai Hình 4 Khung Thomas 1Độn : phải dùng thuốc giảm đau (Non-steroid) Thường dùng bông không thấm nước. trước khi đặt nẹpNếu không có, có thể dùng bông khác, vải, - Nếu là gãy xương hở, có đầu gãy lộ raquần áo. Đệm lót độn vào đầu nẹp hoặc nơi ụ ngoài thì cần băng vô khuẩn vết thương trướcxương cọ xát vào nẹp. khi đặt nẹp và không được kéo tụt đầu xươngBăng: vào. Dùng để có định nẹp, hay dùng băng - Theo dõi tuần hoàn, độ chặt lỏng sau đặtcuộn. Nếu không có, có thể dùng các dải dây, nẹp.dải vải xé từ quần áo...Băng tam giác hoặc các 3.4. Cố định xương gãy ở một số vị trí cơdạng tương tự có thể dùng để bất động chi gãy thểvào nẹp cơ thể. 3.4.1. Cố định gãy xương cánh tayĐai treo: Dùng cho chi trên, treo qua cổ, qua Cách 1: Dùng băng tam giácvai nhằm mục đích bất động tăng cường, tạo -Bước 1:Đỡ nạn nhân ngồi dậy, nhẹđiều kiện thuận lợi hơn khi vận chuyển bệnh nhàng đặt tay bị thương lên ngang ngực saonhân. cho bệnh nhân thấy dễ chịu. Chú ý bảo bệnh3.2.2.Chuẩn bị kỹ thuật: nhân thả lỏng người và hít sâu.- Giải thích cho bệnh nhân để yên tâm hợp tác -Bước 2:Dùng băng tam giác treo tay- Bệnh nhân được đặt trong tư thế thuận tiện, bệnh nhân và buộc cố định vào trước ngực.phần cơ thể cần cố định phải được bộc lộ đủ Dùng băng cuộn lớn buộc chặt quanh ngựcrộng. và vòng qua lớp băng treo.- Người cố định chính đứng ở cùng bên chi Cách 2: Đặt nẹpcrammercần cố định. - Giải thích cho BN3.3. Quy trình kỹ thuật cố định xương gãy -Người phụ đứng ở phía trước: 1 tay đỡ 1. Giải thích cho bệnh nhân và người nhà cẳng tay vuông góc, tay kia kéo khuỷu thẳngđể họ yên tâm và hợp tác. trục. 2.Chuẩn bị dụng cụ, chuẩn bị kỹ thuật. - hám thần kinh quay ( cảm giác và vận 3.Các nguyên tắc kỹ thuật: động), mạch quay. - hám tuần hoàn ngoại vi,thần kinh - Người chính đặt nẹp:ngoại vi trước và sau khi nẹp + Chọn nẹp dài 60-70 cm, uốn - Cố định chắc chắn nhưng không quá chặt. ở giữa nẹp tạo góc góc vuông.Các chỗ mấu lồi của đầu xương thì phải lót + Đặt nẹp ở phía sau, đầubông tránh loét. trên quá mỏm cùng vai, đầu dưới ít nhất đến - Cố định phải đủ dài: trên và dưới một 1/3 dưới cẳng tay. Sau đó băng cố định lại(khớp khuỷu, ...