Bài giảng cơ học kết cấu - Biên soạn Đỗ Kiên Quốc
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.77 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ học kết cấu (CHKC) là môn khoa học Lý thuyết
– Thực nghiệm trình bày các phương pháp tính
toán kết cấu về độ bền, độ cứng và độ ổn định do
các nguyên nhân khác nhau: tải trọng, nhiệt độ,
lún, chế tạo không chính xác.Lý thuyết – Thực nghiệm:
Lý thuyết (LT): dự báo khả
năng làm việc của kết cấu.
Thực nghiệm (TN): phát
hiện tính chất vật liệu và kiểm
tra lý thuyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng cơ học kết cấu - Biên soạn Đỗ Kiên Quốc BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU PGS. TS. ĐỖ KIẾN QUỐC KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG 1. KHÁI NIỆM MÔN HỌC Định nghiã: Cơ học kết cấu (CHKC) là môn khoa học Lý thuyết – Thực nghiệm trình bày các phương pháp tính toán kết cấu về độ bền, độ cứng và độ ổn định do các nguyên nhân khác nhau: tải trọng, nhiệt độ, lún, chế tạo không chính xác. MỞ ĐẦU 2 1. KHÁI NIỆM MÔN HỌC (TT) Phương pháp nghiên cứu: LT Kiểm tra lý Lý thuyết – Thực nghiệm: thuyết Lý thuyết (LT): dự báo khả LT năng làm việc của kết cấu. Thực nghiệm (TN): phát hiện tính chất vật liệu và kiểm LT tra lý thuyết. Cơ sở xây dựng TN lý thuyết MỞ ĐẦU 3 1. KHÁI NIỆM MÔN HỌC (TT) Nhiệm vụ chủ yếu: Xây dựng các phương pháp tính toán nội lực, làm cơ sở để kiểm tra các điều kiện bền, cứng và ổn định (hiện đại: tuổi thọ, độ tin cậy). MỞ ĐẦU 4 1. KHÁI NIỆM MÔN HỌC (TT) Vị trí môn học: Quá trình thiết kế công trình bao gồm: CHKC & chuyên môn CHKC Chuyên môn CHKC & chuyên môn Tính tiết diện Sơ đồ kết cấu Tính nội lực Kiểm tra bền, cứng, ổn định Khâu khó khăn và quan trọng nhất MỞ ĐẦU 5 2. SƠ ĐỒ TÍNH CỦA CÔNG TRÌNH Sơ đồ tính = Sơ đồ công trình + các giả thiết đơn giản hoá. E, A, I MỞ ĐẦU 6 2. SƠ ĐỒ TÍNH CỦA CÔNG TRÌNH Các giả thiết gồm: - Thay thanh bằng trục thanh; bản & vỏ bằng mặt trung gian. - Tiết diện → E, A, I - Liên kết → Lý tưởng (không ma sát, cứng, đàn hồi…). - Tải trọng đưa về trục thanh. - Thêm giả thiết phụ nếu cần (nút khớp, tường gạch, sàn bêtông…). E, A, I MỞ ĐẦU 7 2. SƠ ĐỒ TÍNH CỦA CÔNG TRÌNH (TT) E, A, I Hình 1 Lưu ý: Lực chọn sơ đồ tính cần phản ánh tốt sự làm việc của công trình thật và phù hợp với khả năng tính toán. MỞ ĐẦU 8 3. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH Theo sơ đồ tính: a) Dầm b) Dàn d) Vòm c) Khung MỞ ĐẦU 9 3. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH (TT) Theo sơ đồ tính (tt): Hệ phẳng: cấu kiện và lực đều nằm trong mặt phẳng. Hệ không gian: Không phẳng Trong thực tế chủ yếu là hệ không gian: dầm trực giao, dàn không gian, kết cấu tấm vỏ …thí dụ: nhà cao tầng, cầu, dàn khoang…Nhiều bài toán không gian khi tính toán được đưa về sơ đồ hệ phẳng. MỞ ĐẦU 10 3. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH (TT) Theo phương pháp tính nội lực Phương pháp lực: Hệ tĩnh định: chỉ dùng phương trình cân bằng là đủ để tìm nội lực. Hệ siêu tĩnh: phải bổ sung điều kiện hình học (chuyển vị, biến dạng) MỞ ĐẦU 11 3. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH (TT) Theo phương pháp tính nội lực (tt) Phương pháp chuyển vị: Hệ xác định động: xác định được biến dạng của các phần tử thuộc hệ chỉ từ điều kiện động học khi hệ bị chuyển vị cưỡng bức. Hệ siêu động: khi hệ chịu chuyển vị cưỡng bức, nếu chỉ dùng điều kiện động học (hình học) thì không đủ xác định biến dạng của các phần tử. ∆ ∆ a) Hệ xác định động b) Hệ siêu động MỞ ĐẦU 12 4. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY NỘI LỰC VÀ CHUYỂN VỊ Tải trọng: Gây ra nội lực, chuyển vị cho mọi hệ. Một số cách phân loại: Theo vị trí : bất động di động Theo tính chất tác dụng: tĩnh: gia tốc nhỏ, bỏ qua lực quán tính khi xét cần bằng. động: phải xét đến lực quán tính trong phương trình cân bằng. Theo khả năng nhận biết: tiền định: P = P(t) ngẫu nhiên: chỉ biết theo qui luật xác suất MỞ ĐẦU 13 4. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY NỘI LỰC VÀ CHUYỂN VỊ (TT) Nhiệt độ Lún Hai nguyên nhân này gây nội lực, chuyển vị trong hệ siêu tĩnh, nhưng chỉ gây chuyển vị trong hệ tĩnh định. MỞ ĐẦU 14 5. CÁC GIẢ THIẾT VÀ NGUYÊN LÝ CỘNG TÁC DỤNG Các giả thiết nhằm đơn giản hoá tính toán: 1- Vật liệu đàn hồi tuân theo định luật Hooke. σ ε MỞ ĐẦU 15 5. CÁC GIẢ THIẾT VÀ NGUYÊN LÝ CỘNG TÁC DỤNG Các giả thiết nhằm đơn giản hoá tính toán (tt): 2- Biến dạng và chuyển vị bé (được dùng như khái niệm vô cùng bé trong toán học). Cho phép dùng sơ đồ không biến dạng. Dùng được các xấp xỉ: sinϕ ≈ tanϕ ≈ ϕ, cosϕ = 1 …… Từ đó dẫn tới nguyên lí cộng tác dụng: P2 P1 P1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng cơ học kết cấu - Biên soạn Đỗ Kiên Quốc BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU PGS. TS. ĐỖ KIẾN QUỐC KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG 1. KHÁI NIỆM MÔN HỌC Định nghiã: Cơ học kết cấu (CHKC) là môn khoa học Lý thuyết – Thực nghiệm trình bày các phương pháp tính toán kết cấu về độ bền, độ cứng và độ ổn định do các nguyên nhân khác nhau: tải trọng, nhiệt độ, lún, chế tạo không chính xác. MỞ ĐẦU 2 1. KHÁI NIỆM MÔN HỌC (TT) Phương pháp nghiên cứu: LT Kiểm tra lý Lý thuyết – Thực nghiệm: thuyết Lý thuyết (LT): dự báo khả LT năng làm việc của kết cấu. Thực nghiệm (TN): phát hiện tính chất vật liệu và kiểm LT tra lý thuyết. Cơ sở xây dựng TN lý thuyết MỞ ĐẦU 3 1. KHÁI NIỆM MÔN HỌC (TT) Nhiệm vụ chủ yếu: Xây dựng các phương pháp tính toán nội lực, làm cơ sở để kiểm tra các điều kiện bền, cứng và ổn định (hiện đại: tuổi thọ, độ tin cậy). MỞ ĐẦU 4 1. KHÁI NIỆM MÔN HỌC (TT) Vị trí môn học: Quá trình thiết kế công trình bao gồm: CHKC & chuyên môn CHKC Chuyên môn CHKC & chuyên môn Tính tiết diện Sơ đồ kết cấu Tính nội lực Kiểm tra bền, cứng, ổn định Khâu khó khăn và quan trọng nhất MỞ ĐẦU 5 2. SƠ ĐỒ TÍNH CỦA CÔNG TRÌNH Sơ đồ tính = Sơ đồ công trình + các giả thiết đơn giản hoá. E, A, I MỞ ĐẦU 6 2. SƠ ĐỒ TÍNH CỦA CÔNG TRÌNH Các giả thiết gồm: - Thay thanh bằng trục thanh; bản & vỏ bằng mặt trung gian. - Tiết diện → E, A, I - Liên kết → Lý tưởng (không ma sát, cứng, đàn hồi…). - Tải trọng đưa về trục thanh. - Thêm giả thiết phụ nếu cần (nút khớp, tường gạch, sàn bêtông…). E, A, I MỞ ĐẦU 7 2. SƠ ĐỒ TÍNH CỦA CÔNG TRÌNH (TT) E, A, I Hình 1 Lưu ý: Lực chọn sơ đồ tính cần phản ánh tốt sự làm việc của công trình thật và phù hợp với khả năng tính toán. MỞ ĐẦU 8 3. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH Theo sơ đồ tính: a) Dầm b) Dàn d) Vòm c) Khung MỞ ĐẦU 9 3. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH (TT) Theo sơ đồ tính (tt): Hệ phẳng: cấu kiện và lực đều nằm trong mặt phẳng. Hệ không gian: Không phẳng Trong thực tế chủ yếu là hệ không gian: dầm trực giao, dàn không gian, kết cấu tấm vỏ …thí dụ: nhà cao tầng, cầu, dàn khoang…Nhiều bài toán không gian khi tính toán được đưa về sơ đồ hệ phẳng. MỞ ĐẦU 10 3. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH (TT) Theo phương pháp tính nội lực Phương pháp lực: Hệ tĩnh định: chỉ dùng phương trình cân bằng là đủ để tìm nội lực. Hệ siêu tĩnh: phải bổ sung điều kiện hình học (chuyển vị, biến dạng) MỞ ĐẦU 11 3. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH (TT) Theo phương pháp tính nội lực (tt) Phương pháp chuyển vị: Hệ xác định động: xác định được biến dạng của các phần tử thuộc hệ chỉ từ điều kiện động học khi hệ bị chuyển vị cưỡng bức. Hệ siêu động: khi hệ chịu chuyển vị cưỡng bức, nếu chỉ dùng điều kiện động học (hình học) thì không đủ xác định biến dạng của các phần tử. ∆ ∆ a) Hệ xác định động b) Hệ siêu động MỞ ĐẦU 12 4. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY NỘI LỰC VÀ CHUYỂN VỊ Tải trọng: Gây ra nội lực, chuyển vị cho mọi hệ. Một số cách phân loại: Theo vị trí : bất động di động Theo tính chất tác dụng: tĩnh: gia tốc nhỏ, bỏ qua lực quán tính khi xét cần bằng. động: phải xét đến lực quán tính trong phương trình cân bằng. Theo khả năng nhận biết: tiền định: P = P(t) ngẫu nhiên: chỉ biết theo qui luật xác suất MỞ ĐẦU 13 4. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY NỘI LỰC VÀ CHUYỂN VỊ (TT) Nhiệt độ Lún Hai nguyên nhân này gây nội lực, chuyển vị trong hệ siêu tĩnh, nhưng chỉ gây chuyển vị trong hệ tĩnh định. MỞ ĐẦU 14 5. CÁC GIẢ THIẾT VÀ NGUYÊN LÝ CỘNG TÁC DỤNG Các giả thiết nhằm đơn giản hoá tính toán: 1- Vật liệu đàn hồi tuân theo định luật Hooke. σ ε MỞ ĐẦU 15 5. CÁC GIẢ THIẾT VÀ NGUYÊN LÝ CỘNG TÁC DỤNG Các giả thiết nhằm đơn giản hoá tính toán (tt): 2- Biến dạng và chuyển vị bé (được dùng như khái niệm vô cùng bé trong toán học). Cho phép dùng sơ đồ không biến dạng. Dùng được các xấp xỉ: sinϕ ≈ tanϕ ≈ ϕ, cosϕ = 1 …… Từ đó dẫn tới nguyên lí cộng tác dụng: P2 P1 P1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ học kết cấu Giáo trình cơ học kết cấu Bài giảng kỹ thuật xây dựng Tính toán nội lực Thiết kế công trình Phương pháp tính nôi lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 214 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 155 0 0 -
Giáo trình Cầu bê tông cốt thép: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
148 trang 135 0 0 -
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 127 0 0 -
Báo cáo dự án: Thủy Điện Thu Cúc – xã Thu Cúc – Huyện Tân Sơn – Phú Thọ
86 trang 90 0 0 -
THIÊT KÊ CÔNG TRÌNH THEO LÝ THUYÊT NGAU NHIÊN VÀ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY
113 trang 87 0 0 -
Đồ án nền móng: Thuyết minh file .docx
51 trang 74 0 0 -
Đề thi môn cơ học kết cấu - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 32
1 trang 70 0 0 -
5 trang 64 0 0
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Khách sạn biển Đà Nẵng
14 trang 55 0 0