Bài giảng Cơ học kết cấu: Chương 2 - Trường Đại học Duy Tân
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Cơ học kết cấu: Chương 2 - Cấu tạo hệ phẳng" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Khái niệm cơ bản; Các loại liên kết trong hệ phẳng; Dùng liên kết nối miếng cứng thành hệ bất biến hình. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học kết cấu: Chương 2 - Trường Đại học Duy Tân 12/01/2021 2.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.2. CÁC LOẠI LIÊN KẾT TRONG HỆ PHẲNG 2.3. DÙNG LIÊN KẾT NỐI CÁC MIẾNG CỨNG THÀNH HỆ BẤT BIẾN HÌNH 2.4. TRƯỜNG HỢP TỔNG QUÁT 2.1.1. Hệ bất biến hình 2.1.2. Hệ biến hình 2.1.3. Hệ biến hình tức thời 2.1.4. Miếng cứng 2.1.5. Bậc tự doHệ bất biến hình (BBH): là hệ khi chịu tác dụng của tảitrọng vẫn giữ nguyên được hình dạng hình học ban đầu nếuxem biến dạng đàn hồi của các vật thể là không đáng kể,hoặc xem các cấu kiện của hệ là tuyệt đối cứng. Hệ BBH có khả năng chịu tác dụng của tải trọng và phát sinhnội lực cân bằng với tải trọng cho đến khi kết cấu bị phá hỏng 1 12/01/2021 Hệ biến hình (BH): là hệ khi chịu tải trọng sẽ thay đổi hình dạng hình học một cách hữu hạn mặc dù xem các cấu kiện của hệ là tuyệt đối cứng. P B C C B’ C’ B B’ C’ A D A D Hệ biến hình không có khả năng chịu tác dụng của tải trọngHệ biến hình tức thời (BHTT): là hệ khi chịu tải trọng,hình dạng hình học ban đầu của hệ thay đổi vô cùng bémặc dù xem các cấu kiện của hệ là tuyệt đối cứng. P A C B C’ Khi xây dựng công trình ta phải cấu tạo nó là hệ BBH, trừ một số trường hợp riêng, và không sử dụng hệ BHTT vì nội lực trong hệ này rất lớn. Ví dụ 2.1: Lực dọc trong thanh AC và BC: P N AC N BC N 2sinα Khi 0 thì N do đó thanh bị phá hoại. 2 12/01/2021 Trong thực tế đôi khi kết cấu BHTT & BH vẫn có khả năng chịu tải trọng.Miếng cứng là một hệ phẳng bất kỳ BBH có thể làthanh thẳng, thanh cong, thanh gấp khúc. Qui ước biểu diễn miếng cứng Bậc tự do của một hệ là các thông số độc lập dùng để xác định vị trí của hệ này đối với hệ khác được xem là cố định. Bậc tự do của một điểm: 2 Bậc tự do của miếng cứng: 3 3 12/01/2021 2.2.1. Liên kết đơn giản 2.2.2. Liên kết phức tạpLiên kết đơn giản là liên kết nối hai miếngcứng với nhauLiên kết thanh Liên kết khớp Liên kết hànCấu tạo của liên kết này là một thanh cókhớp lý tưởng ở hai đầu Khử được một bậc tự do và phát sinh phản lực dọc trục thanh. Khái niệm mở rộng của gối di động. 4 12/01/2021 Khử được hai bậc tự do và phát sinh hai thành phần phản lực đi qua khớp. Hai liên kết thanh giao nhau: khớp giả tạo. Khử được ba bậc tự do và phát sinh ba thành phần phản lực. Tương đương 3 liên kết thanh hoặc một liên kết thanh và một liên kết khớp. Khái niệm mở rộng của liên kết ngàm .Là liên kết nối nhiều miếng cứng, số miếngcứng lớn hơn hai Liên kết khớp Liên kết hàn phức tạp phức tạp 5 12/01/2021 Độ phức tạp của liên kết phức tạp là số liên kết đơn giản cùng loại tương đương với liên kết phức tạp đó p=D-1 p: Độ phức tạp của liên kết D: Số miếng cứng qui tụ tại liên kết Liên kết phức tạp dạng thanh không tồn tại. 2.3.1. Nối hai miếng cứng 2.3.2. Nối ba miếng cứng 2.3.3. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học kết cấu: Chương 2 - Trường Đại học Duy Tân 12/01/2021 2.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.2. CÁC LOẠI LIÊN KẾT TRONG HỆ PHẲNG 2.3. DÙNG LIÊN KẾT NỐI CÁC MIẾNG CỨNG THÀNH HỆ BẤT BIẾN HÌNH 2.4. TRƯỜNG HỢP TỔNG QUÁT 2.1.1. Hệ bất biến hình 2.1.2. Hệ biến hình 2.1.3. Hệ biến hình tức thời 2.1.4. Miếng cứng 2.1.5. Bậc tự doHệ bất biến hình (BBH): là hệ khi chịu tác dụng của tảitrọng vẫn giữ nguyên được hình dạng hình học ban đầu nếuxem biến dạng đàn hồi của các vật thể là không đáng kể,hoặc xem các cấu kiện của hệ là tuyệt đối cứng. Hệ BBH có khả năng chịu tác dụng của tải trọng và phát sinhnội lực cân bằng với tải trọng cho đến khi kết cấu bị phá hỏng 1 12/01/2021 Hệ biến hình (BH): là hệ khi chịu tải trọng sẽ thay đổi hình dạng hình học một cách hữu hạn mặc dù xem các cấu kiện của hệ là tuyệt đối cứng. P B C C B’ C’ B B’ C’ A D A D Hệ biến hình không có khả năng chịu tác dụng của tải trọngHệ biến hình tức thời (BHTT): là hệ khi chịu tải trọng,hình dạng hình học ban đầu của hệ thay đổi vô cùng bémặc dù xem các cấu kiện của hệ là tuyệt đối cứng. P A C B C’ Khi xây dựng công trình ta phải cấu tạo nó là hệ BBH, trừ một số trường hợp riêng, và không sử dụng hệ BHTT vì nội lực trong hệ này rất lớn. Ví dụ 2.1: Lực dọc trong thanh AC và BC: P N AC N BC N 2sinα Khi 0 thì N do đó thanh bị phá hoại. 2 12/01/2021 Trong thực tế đôi khi kết cấu BHTT & BH vẫn có khả năng chịu tải trọng.Miếng cứng là một hệ phẳng bất kỳ BBH có thể làthanh thẳng, thanh cong, thanh gấp khúc. Qui ước biểu diễn miếng cứng Bậc tự do của một hệ là các thông số độc lập dùng để xác định vị trí của hệ này đối với hệ khác được xem là cố định. Bậc tự do của một điểm: 2 Bậc tự do của miếng cứng: 3 3 12/01/2021 2.2.1. Liên kết đơn giản 2.2.2. Liên kết phức tạpLiên kết đơn giản là liên kết nối hai miếngcứng với nhauLiên kết thanh Liên kết khớp Liên kết hànCấu tạo của liên kết này là một thanh cókhớp lý tưởng ở hai đầu Khử được một bậc tự do và phát sinh phản lực dọc trục thanh. Khái niệm mở rộng của gối di động. 4 12/01/2021 Khử được hai bậc tự do và phát sinh hai thành phần phản lực đi qua khớp. Hai liên kết thanh giao nhau: khớp giả tạo. Khử được ba bậc tự do và phát sinh ba thành phần phản lực. Tương đương 3 liên kết thanh hoặc một liên kết thanh và một liên kết khớp. Khái niệm mở rộng của liên kết ngàm .Là liên kết nối nhiều miếng cứng, số miếngcứng lớn hơn hai Liên kết khớp Liên kết hàn phức tạp phức tạp 5 12/01/2021 Độ phức tạp của liên kết phức tạp là số liên kết đơn giản cùng loại tương đương với liên kết phức tạp đó p=D-1 p: Độ phức tạp của liên kết D: Số miếng cứng qui tụ tại liên kết Liên kết phức tạp dạng thanh không tồn tại. 2.3.1. Nối hai miếng cứng 2.3.2. Nối ba miếng cứng 2.3.3. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ học kết cấu Cơ học kết cấu Cấu tạo hệ phẳng Các loại liên kết trong hệ phẳng Hệ bất biến hìnhTài liệu liên quan:
-
Đề thi môn cơ học kết cấu - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 32
1 trang 77 0 0 -
5 trang 66 0 0
-
Giáo trình Cơ học kết cấu - Tập 1: Phần 1 - Gs.Ts. Lều Thọ Trình
47 trang 55 0 0 -
Đề thi môn kết cấu công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
5 trang 49 0 0 -
637 trang 43 0 0
-
Đề thi môn cơ học kết cấu 1 - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 10
1 trang 39 0 0 -
Đề thi và đáp án môn Kỹ thuật thi công
2 trang 38 0 0 -
Đề thi môn cơ học kết cấu 1 - Trường đại học Thủy Lợi - Đề số 38
1 trang 37 0 0 -
Đề thi môn kỹ thuật điện công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
2 trang 37 0 0 -
Đề thi môn Địa chất công trình - Đề số 2
2 trang 35 0 0