Danh mục

Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 5 - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.27 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cơ khí đại cương - Chương 5: Công nghệ gia công biến dạng tạo hình, cung cấp cho người học những kiến thức như Thực chất, đặc điểm, phân loại; Khái niệm về sự biến dạng của kim loại và hợp kim; ảnh hưởng của gia công áp lực đến tổ chức và tổ chức kim loại; nung nóng kim loại khi gia công áp lực. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 5 - PGS.TS. Nguyễn Tiến DươngBài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Chương 5. CÔNG NGHỆ GIA CÔNG ÁP LỰC 5.1. Thực chất, đặc điểm, phân loại 5.1.1. Thực chất  GCKL bằng áp lực là làm biến dạng KL ở thể rắn nhờ KL có tính dẻo. Sau khi gia công ta thu được SP có hình dạng và k/t yêu cầu. 5.1.2. Đặc điểm  Làm bd KL ở thể rắn  Độ mịn chặt của KL  và cơ tính .  Có thể trừ khử được các khuyết tật của đúc như rỗ khí, rỗ co.  Có thể biến tổ chức hạt thành tổ chức thớ, có thể tạo nên các thớ uốn, xoắn khác nhau  Cơ tính .  Độ chính xác cao hơn đúc: Một số SP ko cần qua GC cơ khí. VD: Dập bình xăng xe máy  Đưa vào sử dụng ngay.  Xô lệch mạng tinh thể  bm KL biến cứng  Độ cứng và độ bền .  Dễ cơ khí hóa và tự động hóa.  Nhược điểm: Trang bị máy móc, thiết bị đắt tiền. 1 Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 5.1.3. Phân loạiBài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Người ta phân làm 2 loại:  Nhóm 1: Thường đặt trong các XN luyện kim: Cán, kéo sợi, ép.  Nhóm 2: Trong các nhà máy CK: Rèn tự do, dập thể tích, dập tấm. 5.2. Khái niệm về sự biến dạng của KL và HK  Khi tác dụng ngoại lực vào KL thì KL bị biến dạng.  Bd của KL bao gồm: bd đàn hồi, bd dẻo và bd phá hủy. 5.2.1. Biến dạng đàn hồi P P F P  Khi td lực, KL bị bd. Khi bỏ lực, KL trở lại trạng thái ban đầu.  Bd đàn hồi L là bd mà bd tỉ lệ thuận với lực. C D Đoạn OA: Bd đàn hồi; Đoạn AC: Bd A dẻo; Đoạn CD: Bd phá hủy. B  Nguyên nhân của bd đàn hồi: Do L lực td tương hỗ của các ng/tử. O  Khi ta kéo  Các ng/tử xuất hiện 2 lực hút đưa nó về trạng thái ban đầu. Hình 5.1. Biểu đồ Hooke Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN 5.2.2. Biến dạng dẻoBài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN  Là bd khi td lực thì KL bị bd. Khi bỏ lực còn tồn tại một đoạn bd dư.  Bd dẻo gồm: Bd của đơn tinh và bd của đa tinh. 5.2.2.1. Biến dạng củ ...

Tài liệu được xem nhiều: