Danh mục

Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 6 - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.46 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cơ khí đại cương - Chương 6: Công nghệ hàn và cắt kim loại, cung cấp cho người học những kiến thức như định nghĩa, đặc điểm, phân loại và công dụng của hàn; Thiết bị và công nghệ hàn hồ quang tay; Hàn hồ quang tự động và bán tự động;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ khí đại cương: Chương 6 - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dương Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN Chương 6.Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN CÔNG NGHỆ HÀN VÀ CẮT KIM LOẠI 6.1. ĐN, đặc điểm, phân loại và công dụng 6.1.1. Định nghĩa Hàn là QT nối ghép các chi tiết liền thành một khối ko tháo dời được bằng cách nung nóng đến trạng thái chảy, để nguội cho chúng dính lại với nhau; hoặc nung đến trạng thái dẻo, dùng áp lực lực ép cho KL dính lại với nhau; hoặc dùng vảy hàn là KL thứ 3 gắn cho các chi tiết dính lại với nhau. 6.1.2. Đặc điểm  Hàn chế tạo các thiết bị kín khít, chịu được áp lực cao để đựng các chất khí, lỏng (bình xăng, đường ống, các bể chứa, …).  Hàn chế tạo được các chi tiết cồng kềnh, phức tạp; từ các chi tiết đơn giản đến phức tạp.  Hàn cho phép nối các KL khác nhau với nhau, KL với phi kim.  Hàn tiết kiệm được KL: So với đúc hàn tiết kiệm được 50%; so với tán rivê, ghép bu lông hàn tiết kiệm 1025%. 1 Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN  Hàn cho phép giảm thời gian chế tạo, dễ cơ khí hóa và tựBài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN động hóa. Năng suất cao, giá thành hạ  Hàn được ứng dụng rộng rãi trong CN. Chế tạo tàu thủy: Trong tàu có đến 6.000 km đường hàn. Trong CN chế tạo máy bay, dầu khí, CN điện, điện tử, chế tạo ôtô, xe máy, …  Nhược điểm: Tồn tại ƯS dư, vật hàn dễ bị bd (cong, vênh), … 6.1.3. Phân loại 1) Hàn nóng chảy: Là P2 hàn = cách nung nóng đến trạng thái chảy.  Các khí trong mtrg ảnh hưởng lớn đến mối hàn  Dùng thuốc, khí bảo vệ, hàn trong chân ko.  Thường gặp: Hàn khí, hàn HQ tay, HQ tự động và bán tự động dưới lớp thuốc, trong môi trường khí bảo vệ, hàn trong chân ko, ... 2) Hàn áp lực: Là P2 hàn nung đến trạng thái dẻo hoặc ko nung sau đó dùng áp lực ép cho KL dính vào nhau.  Hàn điện tiếp xúc: Cho dòng điện đi qua vật t/x ở mối hàn.  Hàn điện tiếp xúc giáp mối.  Hàn điểm.  Hàn đường. 2 Bài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN  Hàn ma sát: Cho 2 vật quay ngược chiềuBài giảng: Cơ khí đại cương – Giảng viên: PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN nhau sau đó ép.  Hàn nguội: VD hàn dây điện  Dùng kìm bấm. Hình 6.1. Hàn  Hàn rèn: Nung đến trạng thái rèn  Dùng búa gõ. ma sát ...

Tài liệu được xem nhiều: