Bài giảng Cơ lý thuyết-Tĩnh học: Chương 3 - TS. Đường Công Truyền
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.32 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ lý thuyết-Tĩnh học: Chương 3 Lực và mô men lực với mục tiêu giúp các bạn hiểu và xác định được các loại lực, hệ lực và ngẫu lực; Tìm được hợp lực của một hệ lực; Tính được mômen của lực đối với một điểm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ lý thuyết-Tĩnh học: Chương 3 - TS. Đường Công Truyền 3/21/2021 Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM CƠ LÝ THUYẾT – TĨNH HỌC (Engineering Mechanics - Statics) Đường Công Truyền Chương 3: Lực và mô men lựcBài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 2 1 3/21/2021 Mục tiêu của chươngSau khi học xong, sinh viên có khả năng:• Hiểu và xác định được các loại lực, hệ lực và ngẫu lực• Tìm được hợp lực của một hệ lực• Tính được mômen của lực đối với một điểmBài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 3 Lực• Lực là đại lượng đặc trưng cho sự tác dụng tương hỗ cơ học giữa các vật thể mà kết quả của nó là làm cho vật bị biến dạng hoặc làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật.Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 4 2 3/21/2021 Đặc trưng của lực• Lực là đại lượng véctơ nên có ba đặc trưng sau: – Điểm đặt: tại O – Phương, chiều: phương OA, chiều từ O đến A – Độ lớn:Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 5 Phân loại lực• Lực tập trung: – Ký hiệu: F, P,… – Đơn vị: N, kN,…Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 6 3 3/21/2021 Phân loại lực• Biểu diễn lực tập trung trong hệ tọa độ DescartesBài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 7 Phân loại lực• Lực phân bố đường: – Ký hiệu: q – Thứ nguyên: [Lực/Chiều dài]Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 8 4 3/21/2021 Phân loại lực• Lực phân bố đường: – Ký hiệu: q – Thứ nguyên: [Lực/Chiều dài]Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 9 Phân loại lực• Lực phân bố đường: – Ký hiệu: q – Thứ nguyên: [Lực/Chiều dài]Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 10 5 3/21/2021 Phân loại lực• Lực phân bố mặt: – Ký hiệu: p – Thứ nguyên: [Lực]/[Chiều dài]2Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 11 Phân loại lực• Lực phân bố khối: – Thứ nguyên: [Lực]/[Chiều dài]3• Môn học này chủ yếu phân tích lực phân bố theo đườngBài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 12 6 3/21/2021 Hệ lực• Hệ lực là tập hợp các lực cùng tác dụng vào một cơ hệ – Ký hiệu: (F1, F2, … Fn) HAY Fi• Hai hệ lực được gọi là tương đương khi chúng có cùng tác dụng cơ học lên một cơ hệ khảo sát – Ký hiệu: (F1, F2, … Fn) ~ (Q1, Q2, … Qn) HAY Fi ~ QiBài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 13 Hệ lực cân bằng• Một hệ lực được gọi là cân bằng khi chúng không có tác dụng cơ học lên cơ hệ khảo sát, nghĩa là Fi ~ 0 (F1, F2, … Fn) ~ 0Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 14 7 3/21/2021 Hợp lực• Nếu một lực tương đương với một hệ lực, thì lực đó gọi là hợp lực của hệ lực đã cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ lý thuyết-Tĩnh học: Chương 3 - TS. Đường Công Truyền 3/21/2021 Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM CƠ LÝ THUYẾT – TĨNH HỌC (Engineering Mechanics - Statics) Đường Công Truyền Chương 3: Lực và mô men lựcBài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 2 1 3/21/2021 Mục tiêu của chươngSau khi học xong, sinh viên có khả năng:• Hiểu và xác định được các loại lực, hệ lực và ngẫu lực• Tìm được hợp lực của một hệ lực• Tính được mômen của lực đối với một điểmBài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 3 Lực• Lực là đại lượng đặc trưng cho sự tác dụng tương hỗ cơ học giữa các vật thể mà kết quả của nó là làm cho vật bị biến dạng hoặc làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật.Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 4 2 3/21/2021 Đặc trưng của lực• Lực là đại lượng véctơ nên có ba đặc trưng sau: – Điểm đặt: tại O – Phương, chiều: phương OA, chiều từ O đến A – Độ lớn:Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 5 Phân loại lực• Lực tập trung: – Ký hiệu: F, P,… – Đơn vị: N, kN,…Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 6 3 3/21/2021 Phân loại lực• Biểu diễn lực tập trung trong hệ tọa độ DescartesBài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 7 Phân loại lực• Lực phân bố đường: – Ký hiệu: q – Thứ nguyên: [Lực/Chiều dài]Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 8 4 3/21/2021 Phân loại lực• Lực phân bố đường: – Ký hiệu: q – Thứ nguyên: [Lực/Chiều dài]Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 9 Phân loại lực• Lực phân bố đường: – Ký hiệu: q – Thứ nguyên: [Lực/Chiều dài]Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 10 5 3/21/2021 Phân loại lực• Lực phân bố mặt: – Ký hiệu: p – Thứ nguyên: [Lực]/[Chiều dài]2Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 11 Phân loại lực• Lực phân bố khối: – Thứ nguyên: [Lực]/[Chiều dài]3• Môn học này chủ yếu phân tích lực phân bố theo đườngBài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 12 6 3/21/2021 Hệ lực• Hệ lực là tập hợp các lực cùng tác dụng vào một cơ hệ – Ký hiệu: (F1, F2, … Fn) HAY Fi• Hai hệ lực được gọi là tương đương khi chúng có cùng tác dụng cơ học lên một cơ hệ khảo sát – Ký hiệu: (F1, F2, … Fn) ~ (Q1, Q2, … Qn) HAY Fi ~ QiBài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 13 Hệ lực cân bằng• Một hệ lực được gọi là cân bằng khi chúng không có tác dụng cơ học lên cơ hệ khảo sát, nghĩa là Fi ~ 0 (F1, F2, … Fn) ~ 0Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 14 7 3/21/2021 Hợp lực• Nếu một lực tương đương với một hệ lực, thì lực đó gọi là hợp lực của hệ lực đã cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ lý thuyết Cơ lý thuyết Tĩnh học Mô men lực Đặc trưng của lực Lực phân bố đường Hệ lực cân bằng Đặc trưng của ngẫu lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
71 trang 112 0 0
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết (Phần 1): Chương 4
19 trang 41 0 0 -
Bài giảng Cơ lý thuyết: Chương 1 - TS. Đặng Hoài Trung
24 trang 32 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài
9 trang 32 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Một số bài toán về tích phân chuyển động trong cơ lý thuyết
43 trang 32 0 0 -
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Phần 2 - Huỳnh Vinh
40 trang 31 0 0 -
161 trang 29 0 0
-
Bài giảng Cơ lý thuyết: Chương 2 - TS. Đặng Hoài Trung
14 trang 27 0 0 -
Giáo trình Cơ lý thuyết: Phần 2 - Nguyễn Thị Ẩn
58 trang 27 0 0 -
Giáo trình Cơ lý thuyết: Phần 1 - Nguyễn Thị Ẩn
44 trang 27 0 0