Danh mục

Bài giảng Cơ lý thuyết-Tĩnh học: Chương 4 - TS. Đường Công Truyền

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.60 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cơ lý thuyết-Tĩnh học: Chương 4 Liên kết và phản lực liên kết cung cấp cho người học những kiến thức như: Các dạng liên kết và phản lực liên kết tương ứng; Nguyên lý giải phóng liên kết; Bài tập giải phóng liên kết. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ lý thuyết-Tĩnh học: Chương 4 - TS. Đường Công Truyền 3/29/2021 Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM CƠ LÝ THUYẾT – TĨNH HỌC (Engineering Mechanics - Statics) Đường Công Truyền Chương 4: Liên kết và phản lực liên kếtBài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 2 1 3/29/2021 Liên kết và phản lực liên kết• Vật tự do: là vật có thể thực hiện được mọi chuyển động trong không gian➢Vật trong không gian có 6 bậc tự do➢Vật trong mặt phẳng có 3 bậc tự doBài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 3 Liên kết và phản lực liên kết• Vật chịu liên kết: là vật có một hoặc một số phương chuyển động bị hạn chếBài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 4 2 3/29/2021 Liên kết và phản lực liên kết• Liên kết: là các điều kiện cản trở di chuyển của vật khảo sát• Phản lực liên kết: tác dụng cản trở di chuyển của vật tương ứng với một lực, lực đó được gọi là phản lực liên kếtBài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 5 Các dạng liên kết và phản lực liên kết tương ứng• Liên kết tựa:Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 6 3 3/29/2021 Các dạng liên kết và phản lực liên kết tương ứng• Liên kết tựa:Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 7 Các dạng liên kết và phản lực liên kết tương ứng• Liên kết tựa:Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 8 4 3/29/2021 Các dạng liên kết và phản lực liên kết tương ứng• Liên kết tựa (trên mặt nhẵn): phản lực vuông góc với mặt tựaBài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 9 Các dạng liên kết và phản lực liên kết tương ứng• Liên kết gối di động: phản lực liên kết vuông góc với mặt tựaBài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 10 5 3/29/2021 Các dạng liên kết và phản lực liên kết tương ứng• Liên kết dây mềm: Lực căng trong dây hướng dọc theo dâyBài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 11 Các dạng liên kết và phản lực liên kết tương ứng• Liên kết bản lề (khớp xoay)Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 12 6 3/29/2021 Các dạng liên kết và phản lực liên kết tương ứng• Liên kết bản lề (khớp xoay)Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 13 Các dạng liên kết và phản lực liên kết tương ứng• Liên kết bản lề (khớp xoay)Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 14 7 3/29/2021 Các dạng liên kết và phản lực liên kết tương ứng• Liên kết bản lề (khớp xoay): phản lực liên kết nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục bản lề và có phương đi qua tâm quay.Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 15 Các dạng liên kết và phản lực liên kết tương ứng• Liên kết gối cố định:Bài giảng môn học: Cơ lý thuyết – Tĩnh học TS. Đường Công Truyền 16 8 3/29/2021 Các dạng liên kết và phản lực liên kết tương ứng• Liên kết gối cố định: phản lực liên kết nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và có phương đi qua tâm quayBà ...

Tài liệu được xem nhiều: