Bài giảng Cơ sở cơ học môi trường liên tục và lý thuyết đàn hồi: Chương 8 - PGS. TS. Trần Minh Tú
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.51 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 8 - Nhập môn phương pháp phần tử hữu hạn. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Khái niệm về phương pháp phần tử hữu hạn, trình tự phân phân tích theo phần tử hữu hạn, phần tử tam giác trong phép giải theo chuyển vị. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở cơ học môi trường liên tục và lý thuyết đàn hồi: Chương 8 - PGS. TS. Trần Minh Tú®¹i häc CƠ CƠ SỞ SỞ CƠ CƠ HỌC HỌC MÔI MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG LIÊN LIÊN TỤC TỤC VÀ VÀ LÝ LÝ THUYÊT THUYÊT ĐÀN ĐÀN HỒI HỒI Trần Minh Tú Đại học Xây dựng – Hà nội Bộ môn Sức bền Vật liệu Khoa Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp July 2009 Tran Minh Tu – University of Civil Engineering – Ha noi 1(53) Email: tpnt2002@yahoo.comChương 8Nhập mônphương pháp phần tử hữu hạnJuly 2009 Tran Minh Tu – University of Civil Engineering – Ha noi 2(53) Email: tpnt2002@yahoo.com NỘI DUNG8.1. 8.1.Mở Mởđầu đầu8.2. 8.2.Khái Kháiniệm niệmvề vềPhương Phươngpháp phápPTHH PTHH8.3. 8.3.Trình Trìnhtự tựphân phântích tíchbài bàitoán toántheo theoPP PPPTHH PTHH8.4. 8.4.Phần Phầntử tửtam tamgiác giáctrong trongphép phépgiải giảitheo theochuyển chuyểnvịvịJuly 2009 Tran Minh Tu – University of Civil Engineering – Ha noi 3(53) Email: tpnt2002@yahoo.com 8.1. Mở đầu8.1. 8.1.Mở Mởđầu đầu Trong chương trước, ta đã giải bài toán phẳng theo ứng suất với việc sử dụng hàm ứng suất Airy dạng đa thức hoặc chuỗi lượng giác – các lời giải này là lời giải giải tích. Số bài toán cho nghiệm giải tích là rất ít, đặc biệt là những bài toán không gian. Với các bài toán không thể cho nghiệm giải tích, người ta thường tìm cách giải gần đúng – kết quả không phải là hàm giải tích mà là giá trị của các đại lượng cần tìm tại một số điểm nhất định trong vật thể và trên biên => Phương pháp số Phương pháp số: 9Giải các phương trình vi phân: tích phân số, sai phân hữu hạn (rời rạc hóa toán học, đưa các phương trình vi phân về các phương trình đại số) 9Phương pháp Phần tử hữu hạn (PP PTHH): rời rạc hoá mô hình vật thể - mô hình tương thích, mô hình cân bằng và mô hình hỗn hợp. July 2009 Tran Minh Tu – University of Civil Engineering – Ha noi 4(53) Email: tpnt2002@yahoo.com 8.1. Mở đầu• Ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực• Các ứng dụng Cơ học/Hàng không/Xây dựng/ Công nghiệp ô tô Phân tích kết cấu (tĩnh, động,tuyến tính/phi tuyến) Nhiệt/dòng chảy Điện từ Cơ học đất đá Sinh học ...July 2009 Tran Minh Tu – University of Civil Engineering – Ha noi 5(53) Email: tpnt2002@yahoo.com 8.1. Mở đầuJuly 2009 Tran Minh Tu – University of Civil Engineering – Ha noi 6(53) Email: tpnt2002@yahoo.com 8.2. Khái niệm về Phương pháp PTHH8.2. 8.2.Khái Kháiniệm niệmvề vềPhương Phươngpháp phápPTHH PTHH Miền xác định V của vật thể chia thành một số hữu hạn các miền con - phần tử hữu hạn (finite element), liên kết với nhau tại các nút (node). 2 3 e 1 July 2009 Tran Minh Tu – University of Civil Engineering – Ha noi 7(53) Email: tpnt2002@yahoo.com 8.2. Khái niệm về Phương pháp PTHHTrong phạm vi mỗi phần tử, đại lượng cần tìm được lấy xấp xỉ bởi mộthàm đơn giản nào đó gọi là hàm dạng (shape function) hoặc hàm nội suy(interpolation function). Các hàm này được biểu diễn qua giá trị của hàmtại các điểm nút phần tử. Số lượng các giá trị này tại mỗi nút gọi là bậc tựdo của nút. Tổng số bậc tự do của các nút trong phần tử là số bậc tự docủa phần tử và là ẩn số cần tìm của bài toán.Tùy theo ý nghĩa vật lý của hàm xấp xỉ mà người ta có thể phân tích bàitoán theo các mô hình: • Mô hình tương thích: ẩn số cơ bản là chuyển vị (được s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở cơ học môi trường liên tục và lý thuyết đàn hồi: Chương 8 - PGS. TS. Trần Minh Tú®¹i häc CƠ CƠ SỞ SỞ CƠ CƠ HỌC HỌC MÔI MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG LIÊN LIÊN TỤC TỤC VÀ VÀ LÝ LÝ THUYÊT THUYÊT ĐÀN ĐÀN HỒI HỒI Trần Minh Tú Đại học Xây dựng – Hà nội Bộ môn Sức bền Vật liệu Khoa Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp July 2009 Tran Minh Tu – University of Civil Engineering – Ha noi 1(53) Email: tpnt2002@yahoo.comChương 8Nhập mônphương pháp phần tử hữu hạnJuly 2009 Tran Minh Tu – University of Civil Engineering – Ha noi 2(53) Email: tpnt2002@yahoo.com NỘI DUNG8.1. 8.1.Mở Mởđầu đầu8.2. 8.2.Khái Kháiniệm niệmvề vềPhương Phươngpháp phápPTHH PTHH8.3. 8.3.Trình Trìnhtự tựphân phântích tíchbài bàitoán toántheo theoPP PPPTHH PTHH8.4. 8.4.Phần Phầntử tửtam tamgiác giáctrong trongphép phépgiải giảitheo theochuyển chuyểnvịvịJuly 2009 Tran Minh Tu – University of Civil Engineering – Ha noi 3(53) Email: tpnt2002@yahoo.com 8.1. Mở đầu8.1. 8.1.Mở Mởđầu đầu Trong chương trước, ta đã giải bài toán phẳng theo ứng suất với việc sử dụng hàm ứng suất Airy dạng đa thức hoặc chuỗi lượng giác – các lời giải này là lời giải giải tích. Số bài toán cho nghiệm giải tích là rất ít, đặc biệt là những bài toán không gian. Với các bài toán không thể cho nghiệm giải tích, người ta thường tìm cách giải gần đúng – kết quả không phải là hàm giải tích mà là giá trị của các đại lượng cần tìm tại một số điểm nhất định trong vật thể và trên biên => Phương pháp số Phương pháp số: 9Giải các phương trình vi phân: tích phân số, sai phân hữu hạn (rời rạc hóa toán học, đưa các phương trình vi phân về các phương trình đại số) 9Phương pháp Phần tử hữu hạn (PP PTHH): rời rạc hoá mô hình vật thể - mô hình tương thích, mô hình cân bằng và mô hình hỗn hợp. July 2009 Tran Minh Tu – University of Civil Engineering – Ha noi 4(53) Email: tpnt2002@yahoo.com 8.1. Mở đầu• Ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực• Các ứng dụng Cơ học/Hàng không/Xây dựng/ Công nghiệp ô tô Phân tích kết cấu (tĩnh, động,tuyến tính/phi tuyến) Nhiệt/dòng chảy Điện từ Cơ học đất đá Sinh học ...July 2009 Tran Minh Tu – University of Civil Engineering – Ha noi 5(53) Email: tpnt2002@yahoo.com 8.1. Mở đầuJuly 2009 Tran Minh Tu – University of Civil Engineering – Ha noi 6(53) Email: tpnt2002@yahoo.com 8.2. Khái niệm về Phương pháp PTHH8.2. 8.2.Khái Kháiniệm niệmvề vềPhương Phươngpháp phápPTHH PTHH Miền xác định V của vật thể chia thành một số hữu hạn các miền con - phần tử hữu hạn (finite element), liên kết với nhau tại các nút (node). 2 3 e 1 July 2009 Tran Minh Tu – University of Civil Engineering – Ha noi 7(53) Email: tpnt2002@yahoo.com 8.2. Khái niệm về Phương pháp PTHHTrong phạm vi mỗi phần tử, đại lượng cần tìm được lấy xấp xỉ bởi mộthàm đơn giản nào đó gọi là hàm dạng (shape function) hoặc hàm nội suy(interpolation function). Các hàm này được biểu diễn qua giá trị của hàmtại các điểm nút phần tử. Số lượng các giá trị này tại mỗi nút gọi là bậc tựdo của nút. Tổng số bậc tự do của các nút trong phần tử là số bậc tự docủa phần tử và là ẩn số cần tìm của bài toán.Tùy theo ý nghĩa vật lý của hàm xấp xỉ mà người ta có thể phân tích bàitoán theo các mô hình: • Mô hình tương thích: ẩn số cơ bản là chuyển vị (được s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở cơ học môi trường liên tục Lý thuyết đàn hồi Phần tử hữu hạn Phương pháp phần tử hữu hạn Phương pháp số Hàm xấp xỉGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng phương pháp số trong nghiên cứu trường điện từ: Phần 2
99 trang 193 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 187 0 0 -
Khảo sát động lực học cổng trục bằng phương pháp phần tử hữu hạn
12 trang 165 0 0 -
7 trang 142 0 0
-
9 trang 89 0 0
-
Đánh giá sai số nội lực bài toán hệ vòm ba khớp khi dùng phần mềm SAP2000
8 trang 77 0 0 -
9 trang 65 0 0
-
Tính toán biến dạng, dao động của chi tiết dạng vỏ composite bằng phương pháp phần tử hữu hạn
5 trang 55 0 0 -
Nghiên cứu so sánh ứng suất, biến dạng trong sàn phẳng lõi rỗng BTCT theo các mô hình tính
5 trang 54 0 0 -
8 trang 53 0 0