Bài giảng Cơ sở công nghệ môi trường: Chương 2
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.27 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ sở công nghệ môi trường - Chương 2: Cơ sở quá trình xử lý lý học trình bày quá trình lắng, quá trình lọc, quá trình tuyến nối, quá trình ly tâm. Đây là tài liệu tham khảo và học tập bổ ích dành cho sinh viên ngành Môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở công nghệ môi trường: Chương 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CNSH VÀ KTMT CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Chương 2. CƠ SỞCÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ LÝ HỌCC2: CS CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ LÝ HỌC2.1. Quá Trình Lắng2.2. Quá Trình Lọc2.3. Quá Trình Tuyển Nổi2.4. Quá Trình Ly Tâm Tách rắn – lỏng SCR Lắng Tuyển nổi Lọc Ly tâm Ly tâm nén bùnLắng Nén bùn Lọc Màng lọc Khử nước Ly tâm MF Khử nước Lắng ngang Lọc Lọc Lọc nhũ (Micro-Filter) chậm nhanh tương UF Lọc Lắng ly tâm (Ultra-Filter) Chân không Lọc Lọc NF Lọc ép Lắng đứng áp lực trọng lực (Nano-Filter) RO Lọc dây đai Lắng vách (Reverse Osmosis) nghiêng ED Lắng kết hợp (Electrodialysis) Nội dung bài học2.1. Quá Trình Lắng 1. Giới thiệu chung 2. Ứng dụng thực tế 3. Các loại bể lắng 4. Quá trình lắng độc lập 5. Quá trình lắng tạo bông 6. Xác định kích thước bể lắng VỊ TRÍ BỂ LẮNGTạo bông Lắng Lọc Cl2 Bể lắng 1 Bể hiếu khí Bể lắng 2 1. Giới thiệu chungNguyên tắc: Tách cặn bằng trọng lựcMục đích Khử SS trong nước thải (bể lắng I) Tách bông cặn trong quá trình keo tụ - tạo bông Tách bông bùn hoạt tính/màng vi sinh (bể lắng đợt II) 1. Giới thiệu chungCó 4 dạng lắng Lắng độc lập Lắng tạo bông Lắng cản trở Lắng trong vùng nén 1. Giới thiệu chungLoại 1 – Lắng rời rạc Khi SS thấp Các hạt keo không keo tụ, sự tương tác giữa các hạt không đáng kể Tốc độ lắng không phụ thuộc hàm lượng 1. Giới thiệu chungLoại 2 - Lắng bông Khi SS thấp Có kết bông, bông tăng kích thước Tốc độ lắng tăng trong khi lắng 1. Giới thiệu chungLoại 3 – Lắng cản trở Khi SS cao (>1000 mg/L) Các hạt có khuynh hướng duy trì vị trí không đổi với các hạt khác Cả khối hạt như 1 thể thống nhất lắng xuống 1. Giới thiệu chungLoại 4 - Lắng nén Xảy ra do lực đẩy nước của khối bùn nén khi các hạt tiếp xúc nhau 1. Giới thiệu chungTrong thực tế → 4 dạng xảy ra phối hợpThiết kế bể lắng → lắng độc lập và lắng tạo bông đóng vai trò quyết định 2. Ứng dụng thực tếXử lý nước cấp Xử lý nước ngầm • Tách bông cặn (Fe(OH)3) sau khi oxi hóa Fe (II) → Fe (III); • Xử lý nước rửa lọc 2. Ứng dụng thực tếXử lý nước cấp Xử lý nước mặt • Xử lý sơ bộ trước khi lọc nhanh và lọc chậm • Keo tụ/tạo bông/lắng là quá trình xử lý sơ bộ trước khi lọc nhanh • Xử lý nước rửa lọc nhằm cô đặc bùn từ thiết bị lọc 2. Ứng dụng thực tếXử lý nước thải Lắng cát Lắng 1: cặn lơ lửng Lắng 2: bông cặn sinh học sau bể bùn hoạt tính hoặc bể lọc nhỏ giọt 2. Ứng dụng thực tếXử lý nước thải Lắng bông căn hóa học từ quá trình keo tụ Bể tự hoại về cơ bản là 1 bể lắng trong đó quá trình phân hủy kị khí xảy ra sau khi lắng bùn PHÂN LOẠI BỂ LẮNGPhân loại bể l Theo hướng nước chảy trong bể: bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng ly tâm Theo chức năng: lắng cặn, lắng bông keo tụ, lắng bùn, nén bùn Theo chế độ làm việc: gián đoạn và liên tục PHÂN LOẠI BỂ LẮNGHình dạng: chữ nhật, vuông tròn dạng: nhật,Chế độ dòng: tia, ngang, đi lên dòng: tia, ngang, 3. Các loại bể lắngCác dạng bể lắng thông dụng Bể lắng ngang Bể lắng ly tâm Bể lắng đứng Bể lắng vách nghiêng Bể lắng kết hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở công nghệ môi trường: Chương 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CNSH VÀ KTMT CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Chương 2. CƠ SỞCÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ LÝ HỌCC2: CS CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ LÝ HỌC2.1. Quá Trình Lắng2.2. Quá Trình Lọc2.3. Quá Trình Tuyển Nổi2.4. Quá Trình Ly Tâm Tách rắn – lỏng SCR Lắng Tuyển nổi Lọc Ly tâm Ly tâm nén bùnLắng Nén bùn Lọc Màng lọc Khử nước Ly tâm MF Khử nước Lắng ngang Lọc Lọc Lọc nhũ (Micro-Filter) chậm nhanh tương UF Lọc Lắng ly tâm (Ultra-Filter) Chân không Lọc Lọc NF Lọc ép Lắng đứng áp lực trọng lực (Nano-Filter) RO Lọc dây đai Lắng vách (Reverse Osmosis) nghiêng ED Lắng kết hợp (Electrodialysis) Nội dung bài học2.1. Quá Trình Lắng 1. Giới thiệu chung 2. Ứng dụng thực tế 3. Các loại bể lắng 4. Quá trình lắng độc lập 5. Quá trình lắng tạo bông 6. Xác định kích thước bể lắng VỊ TRÍ BỂ LẮNGTạo bông Lắng Lọc Cl2 Bể lắng 1 Bể hiếu khí Bể lắng 2 1. Giới thiệu chungNguyên tắc: Tách cặn bằng trọng lựcMục đích Khử SS trong nước thải (bể lắng I) Tách bông cặn trong quá trình keo tụ - tạo bông Tách bông bùn hoạt tính/màng vi sinh (bể lắng đợt II) 1. Giới thiệu chungCó 4 dạng lắng Lắng độc lập Lắng tạo bông Lắng cản trở Lắng trong vùng nén 1. Giới thiệu chungLoại 1 – Lắng rời rạc Khi SS thấp Các hạt keo không keo tụ, sự tương tác giữa các hạt không đáng kể Tốc độ lắng không phụ thuộc hàm lượng 1. Giới thiệu chungLoại 2 - Lắng bông Khi SS thấp Có kết bông, bông tăng kích thước Tốc độ lắng tăng trong khi lắng 1. Giới thiệu chungLoại 3 – Lắng cản trở Khi SS cao (>1000 mg/L) Các hạt có khuynh hướng duy trì vị trí không đổi với các hạt khác Cả khối hạt như 1 thể thống nhất lắng xuống 1. Giới thiệu chungLoại 4 - Lắng nén Xảy ra do lực đẩy nước của khối bùn nén khi các hạt tiếp xúc nhau 1. Giới thiệu chungTrong thực tế → 4 dạng xảy ra phối hợpThiết kế bể lắng → lắng độc lập và lắng tạo bông đóng vai trò quyết định 2. Ứng dụng thực tếXử lý nước cấp Xử lý nước ngầm • Tách bông cặn (Fe(OH)3) sau khi oxi hóa Fe (II) → Fe (III); • Xử lý nước rửa lọc 2. Ứng dụng thực tếXử lý nước cấp Xử lý nước mặt • Xử lý sơ bộ trước khi lọc nhanh và lọc chậm • Keo tụ/tạo bông/lắng là quá trình xử lý sơ bộ trước khi lọc nhanh • Xử lý nước rửa lọc nhằm cô đặc bùn từ thiết bị lọc 2. Ứng dụng thực tếXử lý nước thải Lắng cát Lắng 1: cặn lơ lửng Lắng 2: bông cặn sinh học sau bể bùn hoạt tính hoặc bể lọc nhỏ giọt 2. Ứng dụng thực tếXử lý nước thải Lắng bông căn hóa học từ quá trình keo tụ Bể tự hoại về cơ bản là 1 bể lắng trong đó quá trình phân hủy kị khí xảy ra sau khi lắng bùn PHÂN LOẠI BỂ LẮNGPhân loại bể l Theo hướng nước chảy trong bể: bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng ly tâm Theo chức năng: lắng cặn, lắng bông keo tụ, lắng bùn, nén bùn Theo chế độ làm việc: gián đoạn và liên tục PHÂN LOẠI BỂ LẮNGHình dạng: chữ nhật, vuông tròn dạng: nhật,Chế độ dòng: tia, ngang, đi lên dòng: tia, ngang, 3. Các loại bể lắngCác dạng bể lắng thông dụng Bể lắng ngang Bể lắng ly tâm Bể lắng đứng Bể lắng vách nghiêng Bể lắng kết hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở công nghệ môi trường Công nghệ môi trường Kỹ thuật môi trường Quá trình lắng Quá trình lọc Quá trình tuyến nốiTài liệu liên quan:
-
53 trang 170 0 0
-
63 trang 159 0 0
-
4 trang 156 0 0
-
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 149 0 0 -
Bài thuyết trình Cơ sở công nghệ môi trường: Quá trình tuyển nổi và ly tâm
53 trang 145 0 0 -
37 trang 139 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 123 0 0 -
69 trang 119 0 0
-
24 trang 104 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 96 0 0