Danh mục

Bài giảng : CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ part 7

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 622.31 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 6. Đo dòng điện và điện áp1. Đo dòng điện: một chiều, xoay chiều 2. Đo điện áp: một chiều, xoay chiều 3. Đồng hồ vạn năng: tương tự, sốChương 6. Đo dòng điện và điện áp6.1. Đo dòng điện6.1.1. Đo dòng điện 1 chiều bằng Ampe mét từ điện• Dụng cụ đo: Ampe mét từ điện, được mắc nối tiếp với mạch có dòng điện cần đo sao cho tại cực dương dòng đi vào và tại cực âm dòng đi ra khỏi ampe mét. •...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng : CƠ SỞ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ part 7 Chương 6. Đo dòng điện và điện áp 1. Đo dòng điện: một chiều, xoay chiều 2. Đo điện áp: một chiều, xoay chiều 3. Đồng hồ vạn năng: tương tự, số GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linhwww.ptit.edu.vn Trang 133 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 6. Đo dòng điện và điện áp 6.1. Đo dòng điện 6.1.1. Đo dòng điện 1 chiều bằng Ampe mét từ điện • Dụng cụ đo: Ampe mét từ điện, được mắc nối tiếp với mạch có dòng điện cần đo sao cho tại cực dương dòng đi vào và tại cực âm dòng đi ra khỏi ampe mét. • Yêu cầu: nội trở RA nhỏ để đảm bảo ampe mét ảnh hưởng rất ít đến đến trị số dòng đ i ệ n cầ n đ o • Ampe mét từ điện: độ lệch của kim tỉ lệ thuận với dòng điện chạy qua cuộn dây. • Đ ể đo I l ớ n mắc điện trở sơn vào mạch đo: Iđo max = IA max + IS max Ta có: IS max.RS = IA max.RA + I A max RA + RS I S max RA I = ⇒ S max = Hình 6.1 I A max RS I A max RS I do max I do max :hệ số mở rộng thang đo R ; = 1+ A n= I A max RS I A max GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linhwww.ptit.edu.vn Trang 134 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 6. Đo dòng điện và điện áp RA RS = n −1 Thay đổi RS bằng các giá trị khác nhau các thang đo khác nhau Ví dụ Ampe mét nhiều thang đo -Thay đổi vị trí CM ( B, C, D) đo được các dòng có trị số khác nhau Chú ý: sử dụng công tắc đóng rồi cắt để dụng cụ không bị mất sơn tránh để dòng qua quá lớn gây hỏng Hình 6.2 - Ampe mét nhiều thang đo đơn giản GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linhwww.ptit.edu.vn Trang 135 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 6. Đo dòng điện và điện áp -Sơn Ayrton: bảo vệ cuộn dây của khỏi bị dòng quá lớn khi CM giữa các sơn -Phân tích: CM ở B: RA // (R1 nt R2 nt R3) CM ở C: (RA nt R3) // (R1 nt R2) CM ở D: (RA nt R2 nt R3) // R1 Hình 6.3 – Ampe mét nhiều thang đo dùng sơn Ayrton GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linhwww.ptit.edu.vn Trang 136 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 6. Đo dòng điện và điện áp Sai số do nhiệt độ: -Cuộn dây trong dụng cụ đo TĐNCVC được quấn bằng dây đồng mảnh, và điện trở của nó có thể thay đổi đáng kể theo nhiệt độ - I chạy qua cuộn dây nung nóng nó Rcuộn dây thay đổi sai số phép đo dòng -Khắc phục: mắc Rbù bằng Mangan hoặc Constantan với cuộn dây (Mangan hoặc Constantan có hệ số điện trở phụ thuộc t0 bằng 0) Hình 6.4 - Mắc điện trở bù để giảm sai số do nhiệt độ trong ampe mét nếu Rbù = 9 Rcuộn dây RA = Rbù + Rcuộn dây = 10Rcuộn dây thì khi Rcuộn dây thay đổi 1% sẽ khiến cho RA thay đổi 0,1% RS cũng được làm bằng Mangan hoặc Constantan để tránh sự thay đổi điện trở theo t0 GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linhwww.ptit.edu.vn Trang 137 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 Chương 6. Đo dòng điện và điện áp 6.1.2. Đo dòng điện xoay chiều hình sin Cơ cấu đo điện từ được dùng phổ biến Để mở rộng giới hạn đo dùng biến áp dòng điện (bộ biến dòng) Bộ biến dòng biến đổi I cần đo có trị số lớn sang dòng điện có trị số nhỏ mà cơ cấu đo điện từ có thể làm việc được. Cuộn dây W1 mắc nt với mạch có dòng điện cần đo Cuộn dây W2 mắc với ampe mét điện từ Số vòng W2 > số vòng W1 I do max W2 = =n I A max W1 W2 với n = là hệ số biến dòng W1 Hình 6.5 - Ampe mét điện từ Iđo = n.IA GIẢNG VIÊN: Ths. Trần Thục Linhwww.ptit.edu.vn Trang 138 BỘ MÔN: KTĐT - KHOA KTĐT1 ...

Tài liệu được xem nhiều: