Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Phần 1
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.90 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đo lường điện tử như: Cơ sở kỹ thuật đo lường điện tử, đánh giá sai số và xử lý kết quả đo, các phương pháp đo, nguyên lý xây dựng, cấu trúc, cũng như ứng dụng đo lường của các thiết bị đo tham số và đặc tính của tín hiệu và mạch điện tử. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Phần 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG -------------------- Nguyễn Trung Hiếu Đỗ Mạnh Hà Trần Thị Thục Linh BÀI GIẢNGCƠ SỞ ĐO LƢỜNG ĐIỆN TỬ Hà Nội 2014 LỜI NÓI ĐẦU Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, kỹ thuật đo lường nóichung, kỹ thuật đo lường điện tử nói riêng đang có một vai trò quan trọng trong đời sốngkinh tế kỹ thuật và công nghệ. Các máy đo lường điện tử ngày càng được sử dụng rấtrộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Để sử dụng chúng có hiệu quả, việc nghiên cứu về lýthuyết và nguyên lý đo lường điện tử là rất quan trọng, nhất là đối với kỹ sư làm việctrong các lĩnh vực điện, điện tử, viễn thông. Bài giảng này nhằm trang bị cho sinh viênnhững kiến thức cơ bản về đo lường điện tử như: Cơ sở kỹ thuật đo lường điện tử, đánhgiá sai số và xử lý kết quả đo, các phương pháp đo, nguyên lý xây dựng, cấu trúc, cũngnhư ứng dụng đo lường của các thiết bị đo tham số và đặc tính của tín hiệu và mạch điệntử. Bài giảng gồm các nội dung chính như sau: Chương 1 - Cơ sở lý thuyết về đo lường điện tử Chương 2 - Nguyên lý cơ bản của thiết bị đo Chương 3 - Máy đo và phương pháp đo điện tử cơ bản Chương 4 - Một số loại máy đo dùng trong viễn thông Bài giảng được thực hiện trong một thời gian ngắn, nên khó tránh khỏi những thiếusót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp và bạn đọcđể bài giảng được hoàn thiện hơn. Mọi góp ý xin vui lòng gửi về Bộ môn Điện tử máytính - Khoa Kỹ thuật Điện tử 1- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông hoặc email:hieunt@ptit.edu.vn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp đã đóng góp các ý kiến quý báu;xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Học viện, Phòng Đào tạo, Khoa Kỹ thuật Điện tử 1 đãtạo điều kiện để chúng tôi hoàn thành bài giảng này. Hà Nội, năm 2014 Tác giả 2 Mục lục MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................................1CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐO LƢỜNG ĐIỆN TỬ ..................................6 1.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƢỜNG ĐIỆN TỬ ..................................................... 6 1.2. ĐỐI TƢỢNG CỦA ĐO LƢỜNG ĐIỆN TỬ .......................................................... 8 1.3. PHÂN LOẠI PHƢƠNG PHÁP ĐO ........................................................................ 8 1.4. PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA THIẾT BỊ ĐO ............................. 11 1.4.1. Phân loại thiết bị đo..................................................................................... 11 1.4.2. Đặc tính cơ bản của thiết bị đo .................................................................... 12 1.5. ĐẶC TÍNH ĐIỆN CỦA THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN TỬ............................................... 16 1.5.1. Các tham số giới hạn ................................................................................... 16 1.5.2. Ảnh hưởng do quá tải .................................................................................. 17 1.5.3. Can nhiễu ở phép đo.................................................................................... 17 1.5.4. Vỏ bảo vệ .................................................................................................... 19 1.5.5. Nối đất ......................................................................................................... 19 1.6. ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG, CHUẨN, MẪU................................................................ 20 1.6.1. Đơn vị đo lường .......................................................................................... 20 1.6.2. Cấp chuẩn hóa ............................................................................................. 21 1.7. SAI SỐ TRONG ĐO LƢỜNG .............................................................................. 22 1.7.1. Khái niệm sai số .......................................................................................... 22 1.7.2. Nguyên nhân gây ra sai số........................................................................... 22 1.7.3. Phân loại sai số ............................................................................................ 23 1.7.4. Biểu thức biểu diễn sai số ........................................................................... 25 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử: Phần 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG -------------------- Nguyễn Trung Hiếu Đỗ Mạnh Hà Trần Thị Thục Linh BÀI GIẢNGCƠ SỞ ĐO LƢỜNG ĐIỆN TỬ Hà Nội 2014 LỜI NÓI ĐẦU Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, kỹ thuật đo lường nóichung, kỹ thuật đo lường điện tử nói riêng đang có một vai trò quan trọng trong đời sốngkinh tế kỹ thuật và công nghệ. Các máy đo lường điện tử ngày càng được sử dụng rấtrộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Để sử dụng chúng có hiệu quả, việc nghiên cứu về lýthuyết và nguyên lý đo lường điện tử là rất quan trọng, nhất là đối với kỹ sư làm việctrong các lĩnh vực điện, điện tử, viễn thông. Bài giảng này nhằm trang bị cho sinh viênnhững kiến thức cơ bản về đo lường điện tử như: Cơ sở kỹ thuật đo lường điện tử, đánhgiá sai số và xử lý kết quả đo, các phương pháp đo, nguyên lý xây dựng, cấu trúc, cũngnhư ứng dụng đo lường của các thiết bị đo tham số và đặc tính của tín hiệu và mạch điệntử. Bài giảng gồm các nội dung chính như sau: Chương 1 - Cơ sở lý thuyết về đo lường điện tử Chương 2 - Nguyên lý cơ bản của thiết bị đo Chương 3 - Máy đo và phương pháp đo điện tử cơ bản Chương 4 - Một số loại máy đo dùng trong viễn thông Bài giảng được thực hiện trong một thời gian ngắn, nên khó tránh khỏi những thiếusót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp và bạn đọcđể bài giảng được hoàn thiện hơn. Mọi góp ý xin vui lòng gửi về Bộ môn Điện tử máytính - Khoa Kỹ thuật Điện tử 1- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông hoặc email:hieunt@ptit.edu.vn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp đã đóng góp các ý kiến quý báu;xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Học viện, Phòng Đào tạo, Khoa Kỹ thuật Điện tử 1 đãtạo điều kiện để chúng tôi hoàn thành bài giảng này. Hà Nội, năm 2014 Tác giả 2 Mục lục MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................................1CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐO LƢỜNG ĐIỆN TỬ ..................................6 1.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƢỜNG ĐIỆN TỬ ..................................................... 6 1.2. ĐỐI TƢỢNG CỦA ĐO LƢỜNG ĐIỆN TỬ .......................................................... 8 1.3. PHÂN LOẠI PHƢƠNG PHÁP ĐO ........................................................................ 8 1.4. PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA THIẾT BỊ ĐO ............................. 11 1.4.1. Phân loại thiết bị đo..................................................................................... 11 1.4.2. Đặc tính cơ bản của thiết bị đo .................................................................... 12 1.5. ĐẶC TÍNH ĐIỆN CỦA THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN TỬ............................................... 16 1.5.1. Các tham số giới hạn ................................................................................... 16 1.5.2. Ảnh hưởng do quá tải .................................................................................. 17 1.5.3. Can nhiễu ở phép đo.................................................................................... 17 1.5.4. Vỏ bảo vệ .................................................................................................... 19 1.5.5. Nối đất ......................................................................................................... 19 1.6. ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG, CHUẨN, MẪU................................................................ 20 1.6.1. Đơn vị đo lường .......................................................................................... 20 1.6.2. Cấp chuẩn hóa ............................................................................................. 21 1.7. SAI SỐ TRONG ĐO LƢỜNG .............................................................................. 22 1.7.1. Khái niệm sai số .......................................................................................... 22 1.7.2. Nguyên nhân gây ra sai số........................................................................... 22 1.7.3. Phân loại sai số ............................................................................................ 23 1.7.4. Biểu thức biểu diễn sai số ........................................................................... 25 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ sở đo lường điện tử Cơ sở đo lường điện tử Cơ sở kỹ thuật đo lường điện tử Mạch điện tử Thiết bị đo lường điện tửTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 169 0 0 -
Đồ án Thiết kế mạch điện tử - Chuyên đề: Thiết kế mạch nguồn 12V - 3A
25 trang 92 1 0 -
Giáo trình Lý thuyết mạch tín hiệu - Tập 1: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Huy Giác, TS. Nguyễn Văn Tách
122 trang 91 0 0 -
4 trang 86 0 0
-
72 trang 85 0 0
-
Đồ án môn học Mạch điện tử: Thiết kế mạch điều khiển chỉnh lưu cầu 1 pha
34 trang 49 0 0 -
Bài giảng kỹ thuật điện tử - Chương 3
66 trang 48 0 0 -
Đồ án: Khai thác phần mềm PSIM - Mô phỏng mạch điện tử công suất
90 trang 44 0 0 -
72 trang 36 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện: Phần 1 - ThS. Nguyễn Trọng Thắng, ThS. Lê Thị Thanh Hoàng
86 trang 36 0 0