Danh mục

Bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán: Chương 2 - Nguyễn Mậu Hân

Số trang: 25      Loại file: ppt      Dung lượng: 300.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 2 Các mức trong suốt phân tán thuộc bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán. Nội dung chương này trình bày: kiến trúc cơ bản của một cơ sở dữ liệu phân tán, các đặc điểm chính của hệ phân tán, trong suốt phân tán, tổ chức hệ thống phân tán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán: Chương 2 - Nguyễn Mậu HânCHƯƠNG 2. CÁC MỨC TRONG SUỐT TRONG CSDL PHÂN TÁN NỘIDUNG 2.1 Kiến trúc cơ bản của một cơ sở dữ liệu phân tán 2.2 Các đặc điểm chính của hệ phân tán 2.3 Trong suốt phân tán 2.4 Tổ chức hệ thống phân tán MỤCĐÍCH Cung cấp cho người sử dụng thấy được các mức trong suốt khác nhau được cung cấp của một DDBMS. 12.1 KIẾN TRÚC CƠ BẢN CỦA CSDL PHÂN TÁN Sơ đồ tổng thể (Global Schema) Các Sơ Sơ đồ phân mảnh đồ (Fragmentation Schema) độ c lập vị Sơ đồ định vị trí (Allocation Schema) Sơ đồ ánh xạ địa phương 1 Sơ đồ ánh xạ địa phương n (Local mapping Schema 1) (Local mapping Schema n) Hệ quản trị CSDL tại vị trí 1 Hệ quản trị CSDL tại vị trí n (DBMS 1) (DBMS n) CSDL địa CSDL địa phương 1 phương n (Local (Local Database 1) Database n) 2 Kiến trúc tham khảo dùng cho CSDL phân tán 2.1 Kiến trúc cơ bản của một cơ sở dữ liệu phân tána. Sơ đồ tổng thể (Global Schema):• Xác định tất cả các dữ liệu sẽ được lưu trữ trong cơ sở dữliệu phân tán cũng như các dữ liệu không được phân tán ởcác trạm trong hệ thống.• Sơ đồ tổng thể được định nghĩa theo cách như trong CSDLtập trung.• Trong mô hình quan hệ, sơ đồ tổng thể bao gồm định nghĩacủa tập các quan hệ tổng thể (Global relation) . 3 2.1 Kiến trúc cơ bản của một cơ sở dữ liệu phân tánb. Sơ đồ phân đoạn (fragment schema):• Mỗi quan hệ tổng thể có thể chia thành một vài phần khônggiao nhau gọi là phân đoạn (fragment).• Có nhiều cách khác nhau để thực hiện việc phân chia này• Sơ đồ phân đoạn mô tả các ánh xạ giữa các quan hệ tổngthể và các đoạn được định nghĩa trong sơ đồ phân đoạn(fragmentation Schema),• Các đoạn được mô tả bằng tên của quan hệ tổng thể cùngvới chỉ mục đoạn. Chẳng hạn, Ri được hiểu là đoạn thứ i củaquan hệ R. 4 2.1 Kiến trúc cơ bản của một cơ sở dữ liệu phân tánc. Sơ đồ định vị (allocation schema):• Các đoạn là các phần logic của một quan hệ tổng th ể đượcđịnh vị vật lý trên một hay nhiều trạm.• Sơ đồ định vị xác định đoạn dữ liệu nào được định vị tạitrạm nào trên mạng.• Tất cả các đoạn được liên kết với cùng một quan hệ t ổngthể R và được định vị tại cùng một trạm j cấu thành ảnh vậtlý quan hệ tổng thể R tại trạm j.• Do đó ta có thể ánh xạ một-một giữa một ảnh vật lý và m ộtcặp (quan hệ tổng thể, trạm).• Các ảnh vật lý có thể chỉ ra bằng tên của một quan hệ tổngthể và một chỉ mục trạm. 5 2.1 Kiến trúc cơ bản của một cơ sở dữ liệu phân tán• Ký hiệu Ri để chỉ đoạn thứ i của quan hệ tổng thể R• Ký hiệu Rj để chỉ ảnh vật lý của quan hệ tổng thể R tại trạm j• Tương tự như vậy, bản sao của đoạn i thuộc quan hệ R tại trạm j được ký hiệu là Rijd. Sơ đồ ánh xạ địa phương (Local mapping schema):• Thực hiện ánh xạ các ảnh vật lý lên các đối tượng được thực hiện bởi hệ quản trị cơ sở dữ liệu địa phương• Tất cả các đoạn của một quan hệ tổng thể trên cùng một trạm tạo ra một ảnh vật lý 6 2.1 Kiến trúc cơ bản của một cơ sở dữ liệu phân tán R R11 R1 R1 R21 (Trạm 1 ) R2 R12 R2 (Trạm 2 ) ...

Tài liệu được xem nhiều: