![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Cơ sở Khí cụ điện: Chương 1 - Đoàn Thanh Bảo
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 27.84 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 của bài giảng Cơ sở Khí cụ điện giúp bạn đọc nắm được định nghĩa khí cụ điện, phân loại khí cụ điện, các bộ phận chủ yếu của khí cụ điện, yêu cầu chung của khí cụ điện và ảnh hưởng của môi trường làm việc đến kết cấu của khí cụ điện. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở Khí cụ điện: Chương 1 - Đoàn Thanh BảoMÔN HỌC: CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆNMÔN HỌC: CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN Lý thuyết: 60 tiết Tài liệu tham khảo: [1] KHÍ CỤ ĐIỆN – Nhà Xuất Bản KHKT - Hà Nội 2004 Phạm Văn Chới – Bùi Tín Hữu – Nguyễn Tiến Tôn [2] KHÍ CỤ ĐIỆN – Lý thuyết - kết cấu &Tính toán – lựa chọn & sử dụng. Nhà Xuất Bản KHKT - Hà Nội 2001. Nguyễn Xuân Phú – Tô Bằng [3] Giáo trình Lý thuyết KHÍ CỤ ĐIỆN – Trường ĐHCN TP. HCMCƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÍ CỤ ĐIỆN Bao gồm 7 chương sau: Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KCĐ Chương 2: NAM CHÂM ĐIỆN (NCĐ) Chương 3: LỰC ĐIỆN ĐỘNG Chương 4: TIẾP XÚC ĐIỆN Chương 5: HỒ QUANG ĐIỆN Chương 6: SỰ PHÁT NÓNG CỦA KCĐ. Chương 7: CÁCH ĐIỆN TRONG KCĐ GVTH: ĐOÀN THANH BẢO CHƯƠNG 1:KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN (KCĐ)Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KCĐ1.1. ĐỊNH NGHĨA KCĐ1.2. PHÂN LOẠI KCĐ1.3. CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU CỦA KCĐ.1.4. YÊU CẦU CHUNG CỦA KCĐ1.5. ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC ĐẾN KẾT CẤU CỦA KCĐ. 1.1. ĐỊNH NGHĨA: Khí cụ điện (KCĐ) là thiết bị điện dùng để :đóng cắt, bảo vệ, kiểm tra, tự động điều khiển,khống chế các đối tượng điện cũng như khôngđiện và bảo vệ chung trong trường hợp sự cố.Khí cụ điện có rất nhiều chủng loại với chứcnăng, nguyên lý làm việc và kích cỡ khác nhau,được dùng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của cuộcsống (các nhà máy điện, trạm BA, hệ thốngtruyền tải điện,..).1.1. ĐỊNH NGHĨA:Trong phạm vi của môn học khí cụ điện này,chúng ta đề cập đến các vấn đề như sau : cơsở lý thuyết, nguyên lý làm việc, kết cấu vàđặc điểm của các loại KCĐ dùng trong ngànhđiện và trong công nghiệp.1.2. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN 1) Phân loại theo chức năng. 2) Phân loại theo nguyên lý làm việc. 3) Phân loại theo nguồn điện. 4) Phân loại theo điều kiện môi trường. 1.2. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN1) Phân loại theo chức năng: a. Nhóm KCĐ đóng cắt: dùng để đóng cắt, chuyển đổi mạch điện. (như cầu dao, dao cách ly, dao phụ tải, máy cắt, công tắc tơ…) b. Nhóm KCĐ hạn chế dòng điện, điện áp (khi bị sự cố): như: Kháng điện, chống sét van,… 1.2. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆNc. Nhóm KCĐ mở máy, điều khiển: như các bộ mở máy, khống chế, điện trở mở máy, công tắc tơ, khởi động từ,…d. Nhóm KCĐ kiểm tra, theo dõi: có chức năng ktra và theo dõi sự lviệc của đối tượng và biến đổi các tín hiệu không điện thành tín hiệu điện. Như: các loại rơle, các bộ cảm biến,… 1.2. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆNe. Nhóm KCĐ làm nhiệm vụ duy trì ổn định các tham số điện (như ổn áp, bộ tự động điều chỉnh điện áp máy phát, ổn định nhiệt độ, ổn định tốc độ, …)f. Nhóm KCĐ làm nhiệm vụ đo lường: như máy biến dòng điện, máy biến điện áp,.. 1.2 PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN2. Phân loại theo nguyên lý làm việc: KCĐ được chia theo với các nguyên lý sau: Nguyên lý điện cơ Nguyên lý điện từ Nguyên lý từ điện Nguyên lý điện động Nguyên lý nhiệt Nguyên lý có tiếp xúc và không tiếp xúc. 1.2. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN3. Phân loại theo nguồn điện: Khí cụ điện một chiều. Khí cụ điện xoay chiều. Phân loại theo cấp điện áp:• Khí cụ điện hạ áp: Uđm 1.2. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN Các cấp điện áp sử dụng trong truyền tải và phân phối: 0,4 - 6 - 15 - 22 -35 - 66 - 110 - 220 - 500. (kV) Cấp 6, 35 và 66 kV dần dần loại bỏ. Cấp 15 kV không còn được khuyến khích sử dụng khi thiết kế hệ thống mới, mà thay vào là 22 kV. Còn lưới hạ thế thì: 380V (3pha) và 220V (1 pha). Cấp điện áp máy phát: tùy thuộc vào nhà chế tạo và công suất máy: 0,4 kV - 6 - 10 - 10,5 - 11,5 - 13,8 - và lớn hơn ... Cấp điện áp cho hệ thống tự dùng, điều khiển và bảo vệ: 24 VDC - 48 VDC - 125 VDC - 250 VDC. 24 VAC, 110 VAC, 220 VAC (1 pha), 1.2. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN 4. Phân loại theo điều kiện làm việc. KCĐ lắp đặt trong nhà. KCĐ lắp ngoài trời. KCĐ làm việc trong môi trường dễ cháy nổ,… MỘT SỐ KCĐ ĐÓNG CẮT HẠ VÀ TRUNG ÁP một cực hai cực ba cực bốn cựcCầu dao một ngả, hai ngả được dùng để đảo nguồn cung cấp chomạch và đảo chiều quay động cơ. Theo điện áp định mức : 250V, 500V.Theo dòng điện định mức: 10A, 15A, 20A, 25A, 30A, 60A, 75A,100A, 150A, 200A, 350A, 600A, 1000A…). Theo vật liệu cách điện: có loại đế sứ, đế nhựa, đế đá.Theo điều kiện bảo vệ: lọai có nắp và không có nắp (loại không cónắp được đặt trong hộp hay tủ điều khiển). MỘT SỐ KCĐ ĐÓNG CẮT HẠ VÀ TRUNG ÁP Cầu dao để sứ 1 ngã Mã số Điện Áp Công suất Kích thước Diễn dải Code Vol/Hz WattCầu dao 60A 220/50Hz 250W 5x8cm Dùng cho gia đìnhMỘT SỐ KCĐ ĐÓNG CẮT HẠ VÀ TRUNG ÁP MỘT SỐ KCĐ ĐÓNG CẮT HẠ VÀ TRUNG ÁP Mã số Chi tiết Code Công tắc điều chỉnh độ sáng đènFDL602W Dim ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở Khí cụ điện: Chương 1 - Đoàn Thanh BảoMÔN HỌC: CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆNMÔN HỌC: CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN Lý thuyết: 60 tiết Tài liệu tham khảo: [1] KHÍ CỤ ĐIỆN – Nhà Xuất Bản KHKT - Hà Nội 2004 Phạm Văn Chới – Bùi Tín Hữu – Nguyễn Tiến Tôn [2] KHÍ CỤ ĐIỆN – Lý thuyết - kết cấu &Tính toán – lựa chọn & sử dụng. Nhà Xuất Bản KHKT - Hà Nội 2001. Nguyễn Xuân Phú – Tô Bằng [3] Giáo trình Lý thuyết KHÍ CỤ ĐIỆN – Trường ĐHCN TP. HCMCƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÍ CỤ ĐIỆN Bao gồm 7 chương sau: Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KCĐ Chương 2: NAM CHÂM ĐIỆN (NCĐ) Chương 3: LỰC ĐIỆN ĐỘNG Chương 4: TIẾP XÚC ĐIỆN Chương 5: HỒ QUANG ĐIỆN Chương 6: SỰ PHÁT NÓNG CỦA KCĐ. Chương 7: CÁCH ĐIỆN TRONG KCĐ GVTH: ĐOÀN THANH BẢO CHƯƠNG 1:KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN (KCĐ)Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KCĐ1.1. ĐỊNH NGHĨA KCĐ1.2. PHÂN LOẠI KCĐ1.3. CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU CỦA KCĐ.1.4. YÊU CẦU CHUNG CỦA KCĐ1.5. ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC ĐẾN KẾT CẤU CỦA KCĐ. 1.1. ĐỊNH NGHĨA: Khí cụ điện (KCĐ) là thiết bị điện dùng để :đóng cắt, bảo vệ, kiểm tra, tự động điều khiển,khống chế các đối tượng điện cũng như khôngđiện và bảo vệ chung trong trường hợp sự cố.Khí cụ điện có rất nhiều chủng loại với chứcnăng, nguyên lý làm việc và kích cỡ khác nhau,được dùng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của cuộcsống (các nhà máy điện, trạm BA, hệ thốngtruyền tải điện,..).1.1. ĐỊNH NGHĨA:Trong phạm vi của môn học khí cụ điện này,chúng ta đề cập đến các vấn đề như sau : cơsở lý thuyết, nguyên lý làm việc, kết cấu vàđặc điểm của các loại KCĐ dùng trong ngànhđiện và trong công nghiệp.1.2. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN 1) Phân loại theo chức năng. 2) Phân loại theo nguyên lý làm việc. 3) Phân loại theo nguồn điện. 4) Phân loại theo điều kiện môi trường. 1.2. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN1) Phân loại theo chức năng: a. Nhóm KCĐ đóng cắt: dùng để đóng cắt, chuyển đổi mạch điện. (như cầu dao, dao cách ly, dao phụ tải, máy cắt, công tắc tơ…) b. Nhóm KCĐ hạn chế dòng điện, điện áp (khi bị sự cố): như: Kháng điện, chống sét van,… 1.2. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆNc. Nhóm KCĐ mở máy, điều khiển: như các bộ mở máy, khống chế, điện trở mở máy, công tắc tơ, khởi động từ,…d. Nhóm KCĐ kiểm tra, theo dõi: có chức năng ktra và theo dõi sự lviệc của đối tượng và biến đổi các tín hiệu không điện thành tín hiệu điện. Như: các loại rơle, các bộ cảm biến,… 1.2. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆNe. Nhóm KCĐ làm nhiệm vụ duy trì ổn định các tham số điện (như ổn áp, bộ tự động điều chỉnh điện áp máy phát, ổn định nhiệt độ, ổn định tốc độ, …)f. Nhóm KCĐ làm nhiệm vụ đo lường: như máy biến dòng điện, máy biến điện áp,.. 1.2 PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN2. Phân loại theo nguyên lý làm việc: KCĐ được chia theo với các nguyên lý sau: Nguyên lý điện cơ Nguyên lý điện từ Nguyên lý từ điện Nguyên lý điện động Nguyên lý nhiệt Nguyên lý có tiếp xúc và không tiếp xúc. 1.2. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN3. Phân loại theo nguồn điện: Khí cụ điện một chiều. Khí cụ điện xoay chiều. Phân loại theo cấp điện áp:• Khí cụ điện hạ áp: Uđm 1.2. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN Các cấp điện áp sử dụng trong truyền tải và phân phối: 0,4 - 6 - 15 - 22 -35 - 66 - 110 - 220 - 500. (kV) Cấp 6, 35 và 66 kV dần dần loại bỏ. Cấp 15 kV không còn được khuyến khích sử dụng khi thiết kế hệ thống mới, mà thay vào là 22 kV. Còn lưới hạ thế thì: 380V (3pha) và 220V (1 pha). Cấp điện áp máy phát: tùy thuộc vào nhà chế tạo và công suất máy: 0,4 kV - 6 - 10 - 10,5 - 11,5 - 13,8 - và lớn hơn ... Cấp điện áp cho hệ thống tự dùng, điều khiển và bảo vệ: 24 VDC - 48 VDC - 125 VDC - 250 VDC. 24 VAC, 110 VAC, 220 VAC (1 pha), 1.2. PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN 4. Phân loại theo điều kiện làm việc. KCĐ lắp đặt trong nhà. KCĐ lắp ngoài trời. KCĐ làm việc trong môi trường dễ cháy nổ,… MỘT SỐ KCĐ ĐÓNG CẮT HẠ VÀ TRUNG ÁP một cực hai cực ba cực bốn cựcCầu dao một ngả, hai ngả được dùng để đảo nguồn cung cấp chomạch và đảo chiều quay động cơ. Theo điện áp định mức : 250V, 500V.Theo dòng điện định mức: 10A, 15A, 20A, 25A, 30A, 60A, 75A,100A, 150A, 200A, 350A, 600A, 1000A…). Theo vật liệu cách điện: có loại đế sứ, đế nhựa, đế đá.Theo điều kiện bảo vệ: lọai có nắp và không có nắp (loại không cónắp được đặt trong hộp hay tủ điều khiển). MỘT SỐ KCĐ ĐÓNG CẮT HẠ VÀ TRUNG ÁP Cầu dao để sứ 1 ngã Mã số Điện Áp Công suất Kích thước Diễn dải Code Vol/Hz WattCầu dao 60A 220/50Hz 250W 5x8cm Dùng cho gia đìnhMỘT SỐ KCĐ ĐÓNG CẮT HẠ VÀ TRUNG ÁP MỘT SỐ KCĐ ĐÓNG CẮT HẠ VÀ TRUNG ÁP Mã số Chi tiết Code Công tắc điều chỉnh độ sáng đènFDL602W Dim ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở Khí cụ điện Bài giảng Cơ sở Khí cụ điện Cơ sở Khí cụ điện chương 1 Khí cụ điện Phân loại khí cụ điện Bộ phận chủ yếu của khí cụ điệnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 361 2 0 -
Giáo trình trang bị điện trong máy cắt kim loại
236 trang 167 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
101 trang 166 1 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 160 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Lào Cai
79 trang 145 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện: Phần 2
216 trang 111 0 0 -
77 trang 110 0 0
-
Giáo trình Nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 1 - Nguyễn Hữu Khái (chủ biên)
126 trang 85 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
103 trang 71 1 0