Danh mục

Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường - Nguyễn Thanh Bình (P10)

Số trang: 4      Loại file: pptx      Dung lượng: 55.34 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường (p10)" cung cấp cho người học các kiến thức về các hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường - Nguyễn Thanh Bình (P10)Cơsởkhoahọcmôitrường–Hệsinhtháimôitrường Nhóm: Nộidung: 1. Rừngmưanhiệtđới 2. Thảonguyên 3. Hoangmạcvàbánhoangmạc Cơsởkhoahọcmôitrường–Hệsinhtháimôitrường1.RừngmưanhiệtđớiRừng mưa nhiệt đới là hệ sinh thái phát triển nhấttrong các hệ sinh thái rừng. Nhiệt độ cao, lượng mưalớn (2.500 – 4.500 mm/năm, ở Camởun 10.170mm/năm, Atsam 11.600 mm/năm). Rừng mưa nhiệtđới phân bố ở lưu vực sông Amazon, sông Congo,khu vực Ấn Độ, Mã Lai, Tây Phi. Phần lớn thực vật làdây leo, thực vật bì sinh (lan, rêu, địa y), cây cao trungbình 46 – 55 m, có nhiều rễ phụ, rễ bạnh, bò như rắntrên mặt đất. Rừng nhiệt đới là quê hương của câytếch, cây boni. Trong các khu vực rừng mưa nhiệt đớithì rừng Ấn Độ, Mã Lai giàu nhất, trong 1km2 có hàngvạn loài; rừng Châu Phi là nghèo nhất. Động vật cónhiều loài chim, lưỡng thê, linh trưởng, nai, hoẵng, Cơsởkhoahọcmôitrường–Hệsinhtháimôitrường2.ThảonguyênThảo nguyên (savan) có khí hậu ấm áp, có mùakhô kéo dài. Điển hình là savan Châu Phi – nơi cónhiều vườn thú lớn. Động vật có sơn dương, ngựavằn, trâu, hươu cao cổ,… Đã có thời kỳ 42% đấttrên thế giới là đồng cỏ. Đồng cỏ lớn nhất là thảonguyên phần Liên Xô (cũ) và Xiberi. Động vật cócác loài gậm nhấm ở hang, các loài có guốc đơnđiệu, thằn lằn, rắn, bò rừng, sơn dương, côn trùng(châu chấu, ve), chim sẻ, chuột, hươu, thỏ. Cơsởkhoahọcmôitrường–Hệsinhtháimôitrường3.Hoangmạcvàbánhoangmạc Hoang mạc và bán hoang mạc có các loài thực vật chịu hạn như cây Metka (rễ đâm sâu 30m), cây xương rồng, ngải đại kích. Động vật có chuột nhảy, chuột gecbin, chó Dingo ở Úc, chó hoang ở Châu Phi, rất nhiều côn trùng.

Tài liệu được xem nhiều: