![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 8 - PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hà
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 633.10 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 8 Tính chất nhiệt của vật liệu, gồm các nội dung chính sau các nguyên lý nhiệt động; nhiệt dung; giãn nở nhiệt; dẫn nhiệt; ứng suất nhiệt; pin nhiệt điện;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 8 - PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hà CHƯƠNG 8TÍNH CHẤT NHIỆT CỦA VẬT LIỆU PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 1 1. CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG Nhiệt độ là 1 trong 7 chuẩn cơ bản của hệ SI T được định nghĩa như thước đo dao động các phần tử cấu trúc, thứ nguyên là Kelvin (K) Độ không Kelvin: là T mà tại đó các phần tử cấu trúc (NT, PT, ion) không dao động, đứng yên ở vị trí cân bằng Khi 2 vật có T khác nhau tiếp xúc nhau, giữa chúng sẽ có sự trao đổi T cho tới lúc cân bằng PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 2 1.1. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Hệ cô lập: hệ không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài Một hệ cô lập với nhiệt lượng Q và công W biểu diễn sự thay đổi trong tính chất nội tại bản thân hệ, tính chất này gọi là nội năng E của hệ E của hệ cô lập là hàm trạng thái, chỉ phụ thuộc trạng thái đầu (1) và cuối (2), không phụ thuộc quá trình biến đổi: E= E2 – E1= Q – W Dạng vi phân: dE= Q – W PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 3 1.2. NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC “Độ biến thiên entropi S của một hệ biến đổi thuận nghịch từ trạng thái đầu (1) đến trạng thái cuối (2)”: S= S2 – S1= fdS=f(dQ/T) Trong một quá trình nhiệt động diễn ra từ một trạng thái cân bằng này đến một trạng thái cân bằng khác, entropy của hệ hoặc không đổi hoặc tăng: dS 0 PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 4 1.3. NGUYÊN LÝ THỨ BA CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC “Nhiệt độ “không” tuyệt đối được xác định khi các phần tử đứng yên ở nút mạng” Lưu ý: các e vẫn chuyển động PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 5 2. NHIỆT DUNGNhiệt dung là nhiệt lượng q cần thiết để nâng nhiệt độ của VL lên 1KNhiệt dung riêng đẳng tích: Cv= (q/dT)vNhiệt dung riêng đẳng áp: Cp = (q/dT)pCp>CvMức chênh lệch nhiệt dung riêng giữa chất rắn và chất lỏng không cao, nhưng là đáng kể với chất khí PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 6 2. NHIỆT DUNGEinstein: “Có thể coi nhiệt năng của CR như tổng các dao động điều hòa của các lượng tử độc lập (các phonon) với tần số ”Trong dao động sóng với tần số , dao động nhiệt lượng tử nhỏ nhất h được gọi là các “phonon” PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 7 2. NHIỆT DUNGCv bằng 0 ở 0K và tăng nhanh theo TMối quan hệ giữa Cv và T ở nhiệt độ thấp: Cv= AT3 A: hằng số, không phụ thuộc nhiệt độỞ trên nhiệt độ D (nhiệt độ Debye), Cv hầu như không còn phụ thuộc T, có giá trị khoảng 3RVới nhiều VR, D xấp xỉ T phòng PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 8 3. GIẢN NỞ NHIỆTĐa số VR: nở ra khi nung và co lại khi nguộiSự thay đổi chiều dài theo T: (lf - l0)/l0= l(Tf - T0) hay l/l0= l.T lf, l0 – tương ứng với chiều dài ở Tf và ở T0 l – hệ số giãn nở dài theo TSự thay đổi thể tích theo T: V/V0= v.T v – hệ số giãn nở thể tích theo TỞ nhiều VL, giá trị của v là dị hướng: phụ thuộc vào hướng tinh thểỞ các VL mà v là đẳng hướng: v 3l 9 3. GIÃN NỞ NHIỆT Tăng dần T sẽ làm tăng năng lượng dao động. Biên độ dao động trung bình của 1 NT tương ứng bề rộng của hố thế năng và khoảng cách trung bình của các NT tăng theo T (r0, r1 …) Nếu đường cong thế năng đối xứng (hình b): không có sự thay đổi khoảng cách trung bình của các NT không có giãn nở nhiệt Năng lượng liên kết NT càng lớn, hố thế năng càng sâu và hẹp l càng nhỏ PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 10 Tính chất nhiệt của một số VL Vật liệu Cp, J/kg.K 1, 10-6 oC-1 K, W/m.K L, .W/K2.10-6 Kim loạiNhôm 90 23,6 247 2,24Đồng 386 16,5 398 2,27Sắt 448 11,8 80,4 2,66Thép 1025 486 12,5 51,9 -Đồng thau 70Cu30Zn 375 20,0 120 - GốmNhôm oxit 775 8,8 30,1 -Berili oxit 1050 9.0 220 -Spinen (MgAl2O3) 790 7,6 15,0 -Silic dioxit 740 0,5 2,0 - PolymerPolyetilen 2 100 60-220 0,38 -Polypropylen 1 880 80-100 0,12 - PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 11 4. DẪN NHIỆT Là hiện tượng nhiệt được truyền từ vùng T cao tới vùng T thấp của VL. Độ dẫn nhiệt (dòng nhiệt ở trạng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 8 - PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hà CHƯƠNG 8TÍNH CHẤT NHIỆT CỦA VẬT LIỆU PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 1 1. CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG Nhiệt độ là 1 trong 7 chuẩn cơ bản của hệ SI T được định nghĩa như thước đo dao động các phần tử cấu trúc, thứ nguyên là Kelvin (K) Độ không Kelvin: là T mà tại đó các phần tử cấu trúc (NT, PT, ion) không dao động, đứng yên ở vị trí cân bằng Khi 2 vật có T khác nhau tiếp xúc nhau, giữa chúng sẽ có sự trao đổi T cho tới lúc cân bằng PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 2 1.1. NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Hệ cô lập: hệ không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài Một hệ cô lập với nhiệt lượng Q và công W biểu diễn sự thay đổi trong tính chất nội tại bản thân hệ, tính chất này gọi là nội năng E của hệ E của hệ cô lập là hàm trạng thái, chỉ phụ thuộc trạng thái đầu (1) và cuối (2), không phụ thuộc quá trình biến đổi: E= E2 – E1= Q – W Dạng vi phân: dE= Q – W PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 3 1.2. NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC “Độ biến thiên entropi S của một hệ biến đổi thuận nghịch từ trạng thái đầu (1) đến trạng thái cuối (2)”: S= S2 – S1= fdS=f(dQ/T) Trong một quá trình nhiệt động diễn ra từ một trạng thái cân bằng này đến một trạng thái cân bằng khác, entropy của hệ hoặc không đổi hoặc tăng: dS 0 PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 4 1.3. NGUYÊN LÝ THỨ BA CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC “Nhiệt độ “không” tuyệt đối được xác định khi các phần tử đứng yên ở nút mạng” Lưu ý: các e vẫn chuyển động PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 5 2. NHIỆT DUNGNhiệt dung là nhiệt lượng q cần thiết để nâng nhiệt độ của VL lên 1KNhiệt dung riêng đẳng tích: Cv= (q/dT)vNhiệt dung riêng đẳng áp: Cp = (q/dT)pCp>CvMức chênh lệch nhiệt dung riêng giữa chất rắn và chất lỏng không cao, nhưng là đáng kể với chất khí PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 6 2. NHIỆT DUNGEinstein: “Có thể coi nhiệt năng của CR như tổng các dao động điều hòa của các lượng tử độc lập (các phonon) với tần số ”Trong dao động sóng với tần số , dao động nhiệt lượng tử nhỏ nhất h được gọi là các “phonon” PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 7 2. NHIỆT DUNGCv bằng 0 ở 0K và tăng nhanh theo TMối quan hệ giữa Cv và T ở nhiệt độ thấp: Cv= AT3 A: hằng số, không phụ thuộc nhiệt độỞ trên nhiệt độ D (nhiệt độ Debye), Cv hầu như không còn phụ thuộc T, có giá trị khoảng 3RVới nhiều VR, D xấp xỉ T phòng PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 8 3. GIẢN NỞ NHIỆTĐa số VR: nở ra khi nung và co lại khi nguộiSự thay đổi chiều dài theo T: (lf - l0)/l0= l(Tf - T0) hay l/l0= l.T lf, l0 – tương ứng với chiều dài ở Tf và ở T0 l – hệ số giãn nở dài theo TSự thay đổi thể tích theo T: V/V0= v.T v – hệ số giãn nở thể tích theo TỞ nhiều VL, giá trị của v là dị hướng: phụ thuộc vào hướng tinh thểỞ các VL mà v là đẳng hướng: v 3l 9 3. GIÃN NỞ NHIỆT Tăng dần T sẽ làm tăng năng lượng dao động. Biên độ dao động trung bình của 1 NT tương ứng bề rộng của hố thế năng và khoảng cách trung bình của các NT tăng theo T (r0, r1 …) Nếu đường cong thế năng đối xứng (hình b): không có sự thay đổi khoảng cách trung bình của các NT không có giãn nở nhiệt Năng lượng liên kết NT càng lớn, hố thế năng càng sâu và hẹp l càng nhỏ PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 10 Tính chất nhiệt của một số VL Vật liệu Cp, J/kg.K 1, 10-6 oC-1 K, W/m.K L, .W/K2.10-6 Kim loạiNhôm 90 23,6 247 2,24Đồng 386 16,5 398 2,27Sắt 448 11,8 80,4 2,66Thép 1025 486 12,5 51,9 -Đồng thau 70Cu30Zn 375 20,0 120 - GốmNhôm oxit 775 8,8 30,1 -Berili oxit 1050 9.0 220 -Spinen (MgAl2O3) 790 7,6 15,0 -Silic dioxit 740 0,5 2,0 - PolymerPolyetilen 2 100 60-220 0,38 -Polypropylen 1 880 80-100 0,12 - PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÀ 11 4. DẪN NHIỆT Là hiện tượng nhiệt được truyền từ vùng T cao tới vùng T thấp của VL. Độ dẫn nhiệt (dòng nhiệt ở trạng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu Cơ sở khoa học vật liệu Khoa học vật liệu Nhiệt của vật liệu Cơ chế dẫn nhiệt Nguyên lý nhiệt độngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đại cương Khoa học vật liệu: Phần 1
122 trang 140 0 0 -
Giáo trình Đại cương Khoa học vật liệu: Phần 2
111 trang 118 0 0 -
28 trang 80 0 0
-
130 trang 41 0 0
-
Nghiên cứu khoa học vật liệu: Phần 1
378 trang 41 0 0 -
Nghiên cứu các loại vật liệu kỹ thuật: Phần 2
176 trang 39 0 0 -
Nghiên cứu khoa học vật liệu: Phần 2
242 trang 37 0 0 -
Giáo trình Vật liệu đại cương: Phần 1
209 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu các loại vật liệu kỹ thuật: Phần 1
161 trang 33 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học vật liệu: Chương 12 - PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hà
48 trang 32 0 0