Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 2 - TS. Nguyễn Việt Sơn
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 509.92 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa" cung cấp cho người học các kiến thức: Hàm điều hòa và các đại lượng đặc trưng; số phức - Biểu diễn hàm điều hòa trong miền ảnh phức; phản ứng của một nhánh với kích thích điều hòa, dạng ảnh phức của các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 2 - TS. Nguyễn Việt Sơn CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa. I. Hàm điều hòa và các đại lượng đặc trưng. II. Số phức - Biểu diễn hàm điều hòa trong miền ảnh phức III. Phản ứng của một nhánh với kích thích điều hòa. IV. Dạng ảnh phức của các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1 Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa I. Hàm điều hòa và các đại lượng đặc trưng. Hàm điều hòa là các hàm mà biểu diễn toán học của nó có dạng sin hoặc cos của biến thời gian t. Ví dụ: i(t) = Im.sin(ωt + φ) hoặc e(t) = Em.cos(ωt + φ) e(t) Các thông số đặc trưng: Giá trị biên độ cực đại: Im, Em. Giá trị hiệu dụng: I, E. t Quan hệ: Im = I. 2 ; Em = E. 2 φ Em Góc pha: ωt + φ (rad) Góc pha ban đầu: φ [rad] cho biết trạng thái ban đầu của hàm điều hòa khi t = 0 T Tần số góc: ω [rad/s] đo tốc độ biến thiên của hàm điều hòa. 2 1 Nếu các hàm điều hòa có cùng tần số thì Chu kỳ: T [s] Tần số: f [ Hz ] T 2 chúng được phân biệt bởi 2 thông số duy Cặp thông số biên độ - pha làm thành một cặp thông số nhất: Biên độ - Pha ban đầu. đặc trưng của hàm điều hòa. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2 Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa I. Hàm điều hòa và các đại lượng đặc trưng. Biểu diễn các hàm điều hòa bằng đồ thị vector: Mỗi hàm điều hòa đặc trưng bởi 2 thông số: Trị hiệu dụng và góc pha (I, ωt + φ) cho phép biểu diễn bằng những vector trên mặt phẳng pha: 2 Độ dài vector tỷ lệ với trị hiệu dụng của hàm điều hòa. I2 I2 Góc giữa vector với trục hoành tỷ lệ với góc pha (ωt + φ). 1 I1 Ví dụ: i1 (t ) I1. 2.sin(1t 1 ) I1 ( I1 , 1t 1 ) I1 1 2 i2 (t ) I 2 . 2.sin(2t 2 ) I 2 ( I 2 , 2t 2 ) 0 sin ( I , t ) 2.I . (t ) cos I Nếu các hàm điều hòa cùng tần số chúng đặc trưng bởi cặp thông số trị I2 hiệu dụng - góc pha ban đầu (I, φ) Cho phép ta thực hiện các phép toán cộng trừ các hàm điều hòa cùng tần số. Ví dụ: i1 (t ) I1. 2.sin(t 1 ) I1 i(t ) i1 (t ) i2 (t ) i2 (t ) I 2 . 2.sin(t 2 ) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3 Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa I. Hàm điều hòa và các đại lượng đặc trưng. II. Số phức - Biểu diễn hàm điều hòa trong miền ảnh phức II.1. Khái niệm. II.2. Các phép toán cơ bản. III.3. Biểu diễn các hàm điều hòa trong miền ảnh phức. III. Phản ứng của một nhánh với kích thích điều hòa. IV. Dạng ảnh phức của các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4 Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa II.1. Khái niệm Nguồn gốc: Giải phương trình bậc 2, có Deltal âm. Số phức là một cặp 2 thành phần, số thực a, và số ảo j.b, với định nghĩa nó là tổng a + j.b, trong đó j2 = -1, và a, b là những số thực. I ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện: Chương 2 - TS. Nguyễn Việt Sơn CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa. I. Hàm điều hòa và các đại lượng đặc trưng. II. Số phức - Biểu diễn hàm điều hòa trong miền ảnh phức III. Phản ứng của một nhánh với kích thích điều hòa. IV. Dạng ảnh phức của các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1 Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa I. Hàm điều hòa và các đại lượng đặc trưng. Hàm điều hòa là các hàm mà biểu diễn toán học của nó có dạng sin hoặc cos của biến thời gian t. Ví dụ: i(t) = Im.sin(ωt + φ) hoặc e(t) = Em.cos(ωt + φ) e(t) Các thông số đặc trưng: Giá trị biên độ cực đại: Im, Em. Giá trị hiệu dụng: I, E. t Quan hệ: Im = I. 2 ; Em = E. 2 φ Em Góc pha: ωt + φ (rad) Góc pha ban đầu: φ [rad] cho biết trạng thái ban đầu của hàm điều hòa khi t = 0 T Tần số góc: ω [rad/s] đo tốc độ biến thiên của hàm điều hòa. 2 1 Nếu các hàm điều hòa có cùng tần số thì Chu kỳ: T [s] Tần số: f [ Hz ] T 2 chúng được phân biệt bởi 2 thông số duy Cặp thông số biên độ - pha làm thành một cặp thông số nhất: Biên độ - Pha ban đầu. đặc trưng của hàm điều hòa. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2 Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa I. Hàm điều hòa và các đại lượng đặc trưng. Biểu diễn các hàm điều hòa bằng đồ thị vector: Mỗi hàm điều hòa đặc trưng bởi 2 thông số: Trị hiệu dụng và góc pha (I, ωt + φ) cho phép biểu diễn bằng những vector trên mặt phẳng pha: 2 Độ dài vector tỷ lệ với trị hiệu dụng của hàm điều hòa. I2 I2 Góc giữa vector với trục hoành tỷ lệ với góc pha (ωt + φ). 1 I1 Ví dụ: i1 (t ) I1. 2.sin(1t 1 ) I1 ( I1 , 1t 1 ) I1 1 2 i2 (t ) I 2 . 2.sin(2t 2 ) I 2 ( I 2 , 2t 2 ) 0 sin ( I , t ) 2.I . (t ) cos I Nếu các hàm điều hòa cùng tần số chúng đặc trưng bởi cặp thông số trị I2 hiệu dụng - góc pha ban đầu (I, φ) Cho phép ta thực hiện các phép toán cộng trừ các hàm điều hòa cùng tần số. Ví dụ: i1 (t ) I1. 2.sin(t 1 ) I1 i(t ) i1 (t ) i2 (t ) i2 (t ) I 2 . 2.sin(t 2 ) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3 Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa I. Hàm điều hòa và các đại lượng đặc trưng. II. Số phức - Biểu diễn hàm điều hòa trong miền ảnh phức II.1. Khái niệm. II.2. Các phép toán cơ bản. III.3. Biểu diễn các hàm điều hòa trong miền ảnh phức. III. Phản ứng của một nhánh với kích thích điều hòa. IV. Dạng ảnh phức của các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4 Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa II.1. Khái niệm Nguồn gốc: Giải phương trình bậc 2, có Deltal âm. Số phức là một cặp 2 thành phần, số thực a, và số ảo j.b, với định nghĩa nó là tổng a + j.b, trong đó j2 = -1, và a, b là những số thực. I ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện Cơ sở kỹ thuật điện Kỹ thuật điện Tin học công nghiệp Chế độ xác lập điều hòa Biểu diễn hàm điều hòa Mô hình mạch KirchhoffGợi ý tài liệu liên quan:
-
58 trang 333 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 305 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 236 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 158 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế trạm biến áp 220/110/22 KV và hệ thống nối đất chống sét cho trạm
113 trang 154 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
94 trang 151 0 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0