Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 3 - Nguyễn Việt Hưng
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.60 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến" Chương 3: Không gian tín hiệu và điều chế, cung cấp cho người học những kiến thức như giới thiệu chung; điều chế số và các khuôn dạng điều chế số; Không gian tín hiệu và biểu diễn tín hiệu; Đáp ứng của các bộ tương quan lên tạp âm; Tách sóng khả giống nhất; Xác suất lỗi truyền dẫn trong kênh tạp âm Gaussơ trắng cộng, AWGN;. Biểu diễn tín hiệu điều chế ở dạng phức; Kỹ thuật điều chế và giải điều chế PSK hai trạng thái nhất quán, BPSK;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 3 - Nguyễn Việt Hưng 4/1/2017 BÀI GIẢNG CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Email: nvhung_vt1@ptit.edu.vn Tel: *** Bộ môn: Vô tuyến Khoa: Viễn Thông 12 3 KHÔNG GIAN TÍN HIỆU VÀ ĐIỀU CHẾ 1 4/1/2017 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN Nội dung 3.1.Giới thiệu chung 3.2. Điều chế số và các khuôn dạng điều chế số 3.3. Không gian tín hiệu và biểu diễn tín hiệu 3.4. Đáp ứng của các bộ tương quan lên tạp âm 3.5. Tách sóng khả giống nhất 3.6. Xác suất lỗi truyền dẫn trong kênh tạp âm Gaussơ trắng cộng, AWGN 3.7. Biểu diễn tín hiệu điều chế ở dạng phức 3.8. Kỹ thuật điều chế và giải điều chế PSK hai trạng thái nhất quán, BPSK 3.9. Kỹ thuật điều chế và giải điều chế bốn trạng thái nhất quán. 3.10. Kỹ thuật điều chế và giải điều chế M trạng thái nhất quán 3.11. Kỹ thuật điều chế OFDM 3.12. Mật độ phổ công suất của các tín hiệu được điều chế 3.13. So sánh tính năng của các kỹ thuật điều chế 3.14. Đồng bộ sóng mang và đồng bộ ký hiệu 3.15. Tổng kết Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng3 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN3.1. Mở đầuĐể sử dụng được môi trường truyền dẫn vào mục đích truyền thông cần phải: 1. Đặc tính hóa, thông số hóa môi trường truyền dẫn (xác định, khám phá tài nguyên truyền dẫn), chẳng hạn như xác định cửa sổ truyền dẫn quang, cửa sổ truyền dẫn vô tuyến, dải tần truyền dẫn của cáp đồng...khả năng truyền dẫn của môi trường và tham số đặc trưng. 2. Đặc tính hóa nguồn tín hiệu cần truyền, chẳng hạn: âm thanh, hình ảnh, dữ liệu, tín hiệu điện,.. => độ rộng băng tần (lượng tin) của các nguồn tin và tham số đặc trưng của nguồn tin. 3. Dùng các sóng mang (hay tín hiệu) có các thông số đặc trưng phù hợp với thông số đặc trưng của môi trường truyền để truyền tín hiệu tin tức bằng cách điều chế sóng mang, biến đổi tín hiệu, sự kết hợp giữa chúng, Ví dụ: truyền tín hiệu âm thanh trên cáp đồng bằng cách dùng Micro để biến đổi thanh áp thành tín hiệu điện âm tần; điều chế quang để truyền tín hiệu trên môi trường cáp sợi quang (phù hợp hóa giữa thông số sóng ánh sáng và cửa sổ truyền dẫn của sợi quang); sự kết hợp giữa điều chế sóng mang RF (dịch phổ tần của tín hiệu thông tin lên vùng tần RF) và anten bức xạ sóng điện từ tường (chuyển tín hiệu RF thành điện từ trường) để truyền dẫn tín hiệu trên môi trường vô tuyến... Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng4 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 2 4/1/2017 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN3.1. Mở đầu Tại sao phải điều chế tín hiệu? Giảm kích thước anten: Điện thoại di động, anten có kích thước tiêu biểu bằng ¼ λ Nếu truyền tín hiệu băng cơ sỏ (3000Hz), kích thước anten là c 25 km 4 4f Phải điều chế trên sóng mang tần số cao RF (ví dụ 900MHz) Đặt phổ tần của tín hiệu vào một dải tần được chỉ định trước, đặt phổ tần tín hiệu thông tin vào cửa sổ truyền dẫn nhằm: sử dụng hết tài nguyên phổ tần (ghép kênh phân chia tần số FDM, WDM), phân bổ phổ tần, quy hoạch và quản lý tài nguyên phổ tần... Phục vụ các kỹ thuật sử dụng hiệu quả tài nguyên.... Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng5 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN3.2. Điều chế số và khuôn dạng điều chế số Tín hiệu băng tần gốc phức Phân loại tín hiệu và điều chế: Dựa vào tài nguyên phổ tần và mục đích truyền thông: Tín hiệu băng tần cơ sở, điều chế/giải điều chế băng tần cơ sở, truyền dẫn tín hiệu băng tần cơ sở. Tín hiệu thông dải (thông băng), điều chế/giải điều chế tín hiệu thông băng Tín hiệu thông băng giá trị thực Chuyển đổi tín hiệu băng gốc-tín hiệu thông băng trong miền thời gian (vòng trong)và miền tần số (vòng ngoài) Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng6 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 3 4/1/2017 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN3.2. Điều chế số và khuôn dạng điều chế số Baseband Bandpass signal signal Local oscillator Min ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 3 - Nguyễn Việt Hưng 4/1/2017 BÀI GIẢNG CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng Email: nvhung_vt1@ptit.edu.vn Tel: *** Bộ môn: Vô tuyến Khoa: Viễn Thông 12 3 KHÔNG GIAN TÍN HIỆU VÀ ĐIỀU CHẾ 1 4/1/2017 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN Nội dung 3.1.Giới thiệu chung 3.2. Điều chế số và các khuôn dạng điều chế số 3.3. Không gian tín hiệu và biểu diễn tín hiệu 3.4. Đáp ứng của các bộ tương quan lên tạp âm 3.5. Tách sóng khả giống nhất 3.6. Xác suất lỗi truyền dẫn trong kênh tạp âm Gaussơ trắng cộng, AWGN 3.7. Biểu diễn tín hiệu điều chế ở dạng phức 3.8. Kỹ thuật điều chế và giải điều chế PSK hai trạng thái nhất quán, BPSK 3.9. Kỹ thuật điều chế và giải điều chế bốn trạng thái nhất quán. 3.10. Kỹ thuật điều chế và giải điều chế M trạng thái nhất quán 3.11. Kỹ thuật điều chế OFDM 3.12. Mật độ phổ công suất của các tín hiệu được điều chế 3.13. So sánh tính năng của các kỹ thuật điều chế 3.14. Đồng bộ sóng mang và đồng bộ ký hiệu 3.15. Tổng kết Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng3 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN3.1. Mở đầuĐể sử dụng được môi trường truyền dẫn vào mục đích truyền thông cần phải: 1. Đặc tính hóa, thông số hóa môi trường truyền dẫn (xác định, khám phá tài nguyên truyền dẫn), chẳng hạn như xác định cửa sổ truyền dẫn quang, cửa sổ truyền dẫn vô tuyến, dải tần truyền dẫn của cáp đồng...khả năng truyền dẫn của môi trường và tham số đặc trưng. 2. Đặc tính hóa nguồn tín hiệu cần truyền, chẳng hạn: âm thanh, hình ảnh, dữ liệu, tín hiệu điện,.. => độ rộng băng tần (lượng tin) của các nguồn tin và tham số đặc trưng của nguồn tin. 3. Dùng các sóng mang (hay tín hiệu) có các thông số đặc trưng phù hợp với thông số đặc trưng của môi trường truyền để truyền tín hiệu tin tức bằng cách điều chế sóng mang, biến đổi tín hiệu, sự kết hợp giữa chúng, Ví dụ: truyền tín hiệu âm thanh trên cáp đồng bằng cách dùng Micro để biến đổi thanh áp thành tín hiệu điện âm tần; điều chế quang để truyền tín hiệu trên môi trường cáp sợi quang (phù hợp hóa giữa thông số sóng ánh sáng và cửa sổ truyền dẫn của sợi quang); sự kết hợp giữa điều chế sóng mang RF (dịch phổ tần của tín hiệu thông tin lên vùng tần RF) và anten bức xạ sóng điện từ tường (chuyển tín hiệu RF thành điện từ trường) để truyền dẫn tín hiệu trên môi trường vô tuyến... Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng4 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 2 4/1/2017 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN3.1. Mở đầu Tại sao phải điều chế tín hiệu? Giảm kích thước anten: Điện thoại di động, anten có kích thước tiêu biểu bằng ¼ λ Nếu truyền tín hiệu băng cơ sỏ (3000Hz), kích thước anten là c 25 km 4 4f Phải điều chế trên sóng mang tần số cao RF (ví dụ 900MHz) Đặt phổ tần của tín hiệu vào một dải tần được chỉ định trước, đặt phổ tần tín hiệu thông tin vào cửa sổ truyền dẫn nhằm: sử dụng hết tài nguyên phổ tần (ghép kênh phân chia tần số FDM, WDM), phân bổ phổ tần, quy hoạch và quản lý tài nguyên phổ tần... Phục vụ các kỹ thuật sử dụng hiệu quả tài nguyên.... Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng5 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN3.2. Điều chế số và khuôn dạng điều chế số Tín hiệu băng tần gốc phức Phân loại tín hiệu và điều chế: Dựa vào tài nguyên phổ tần và mục đích truyền thông: Tín hiệu băng tần cơ sở, điều chế/giải điều chế băng tần cơ sở, truyền dẫn tín hiệu băng tần cơ sở. Tín hiệu thông dải (thông băng), điều chế/giải điều chế tín hiệu thông băng Tín hiệu thông băng giá trị thực Chuyển đổi tín hiệu băng gốc-tín hiệu thông băng trong miền thời gian (vòng trong)và miền tần số (vòng ngoài) Giảng viên: Nguyễn Việt Hưng6 Bộ môn: Vô Tuyến – Khoa Viễn Thông 1 3 4/1/2017 www.ptit.edu.vn CƠ SỞ KỸ THUẬT THÔNG TIN VÔ TUYẾN3.2. Điều chế số và khuôn dạng điều chế số Baseband Bandpass signal signal Local oscillator Min ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến Thông tin vô tuyến Không gian tín hiệu Không gian điều chế Kỹ thuật điều chế OFDMGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 156 0 0 -
137 trang 49 0 0
-
29 trang 35 0 0
-
Nghiên cứu thiết kế bộ khuếch đại công suất siêu cao tần hiệu suất cao băng tần 5.8 GHz
5 trang 34 0 0 -
Bảo mật WLAN bằng RADIUS Server và WPA2 -4
9 trang 30 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm thông tin vô tuyến
20 trang 29 0 0 -
Thông tin vô tuyến (Tập 4): Phần 1
62 trang 28 0 0 -
Thông tin vô tuyến (Tập 4): Phần 2
110 trang 27 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Mạng nội hạt vô tuyến WLA (HV Công nghệ Bưu chính viễn thông)
36 trang 27 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Công nghệ nối mạng riêng ảo cho di động 3G (HV Công nghệ Bưu chính viễn thông)
113 trang 25 0 0