Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 8 - Nguyễn Viết Đảm
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.88 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến" Chương 8: Phân tích đường truyền vô tuyến số, cung cấp cho người học những kiến thức như giới thiệu chung; phân tích đường truyền vô tuyến số; phân tích tính toán đường truyền vô tuyến số mặt đất; phân tích đánh giá đường truyền thông vệ tinh;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 8 - Nguyễn Viết Đảm Cơ sở kỹ thuật TTVT 8 Phân tích đường truyền vô tuyến số8.1. Giới thiệu chung8.2. Phân tích đường truyền vô tuyến số • Tính toán công suất thu • Tính toán tạp âm nhiệt • Tỉ số tín hiệu trên tạp âm • Dự trữ đường truyền8.3. Phân tích tính toán đường truyền vô tuyến số mặt đất • Dự trữ phađinh và nhiễu • Tính toán dự trữ đường truyền vô tuyến số8.4. Phân tích đánh giá đường truyền thông vệ tinh • Tỉ số tín hiệu trên tạp âm đường lên • Tỉ số tín hiệu trên tạp âm đường xuống • Tỉ số tín hiệu trên tạp kết hợp tạp âm điều chế giao thoa8.5 Tổng kết Nguyễn Viết Đảm 38 Cơ sở kỹ thuật TTVT8.1. Khái quát ❖Vai trò: Phân tích đường truyền số là công việc quan trong trong quá trình thiết kế đường truyền dẫn vô tuyến ▪ Đáp ứng đường truyền dẫn yêu cầu • Dung lượng thông tin: Rb (Mb/s) • Chất lượng: BER (Eb/N0) ▪ Xác định thiết bị thu, phát cụ thể • Thông số máy phát, anten phát: EIRP • Thông số máy thu, anten thu: G/T❖Thực hiện: Tính toán quỹ đường truyền từ máy phát → máy thu ▪ Tính toán các thành phần tổn hao truyền dẫn ▪ Xác định các thông số khuyếch đại để đảm bảo tỉ số S/N tại máy thu Nguyễn Viết Đảm 39 Cơ sở kỹ thuật TTVT8.1. Khái quát❖ Một số tính toán cơ bản • Thông số anten parabol – Góc nửa công suất 21,1 3dB = 70. = d d (m) .f (GHz) – Hệ số khuyếch đại .d 2 G = . G = 20lg d (m) + 20lg f (GHz) + 10lg + 20, 4 dBi Nguyễn Viết Đảm 40 Cơ sở kỹ thuật TTVT8.1. Khái quát❖ Một số tính toán cơ bản ✓ Công suất • Công suất phát: PTx (tại đầu ra máy phát) • Công suất đầu vào anten phát: PT PTx PT = L rf 1.L ph1 = PTx − Lrf 1 − Lph1 [dB] • Công suất thu: PRx (tại đầu vào máy thu) • Công suất đầu ra anten thu: PR EIRP là công suất phát cần thiết để một máy phát tạo ra tại phía thu công suất giống như hệ PR thống phát thực tế khi anten giả định phát xạ PRx = đằng hướng (G1=1). Lưu ý rằng, trong trường Lph 2 .Lrf 2 hợp người ta định nghĩa EIRP khi không có tổn hao phi đơ cũng như các phần tử vô tuyến = PR − Lph 2 − Lrf 2 [dB] (Lrf1 =Lf1=1): EIRP=PTxG1. • Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương: EIRP Nguyễn Viết Đảm 41 Cơ sở kỹ thuật TTVT8.2. Phân tích đường truyền vô tuyến số✓ Tính công suất thu G1 G2 Lp Tx Rx Lph1 Lph2 Ptx Lrf1 Lrf2 Prx PTx G1 1 G2 PRx = Lrf 1Lph1 Lp Lph 2 Lrf 2 Mô hình hệ thống truyền dẫn vô tuyến đơn giản Nguyễn Viết Đảm 42 Cơ sở kỹ thuật TTVT8.2. Phân tích đường truyền vô tuyến số✓ Tính công suất thu ▪ Đặc trưng cho phần thiết bị phát là tham số EIRP Cho thấy EIRP là công suất phát P .G1 cần thiết để một máy phát tạo ra EIRP = P .G1 = Tx Tx tại phía thu công suất giống như L rf1.L phd1 hệ thống phát thực tế khi anten giả định phát xạ đằng hướng Kh«ng ph¶i xÐ c¸ c phÇ tö v« tuyÕ phi ® anten t n n, ¬, (G1=1). Lưu ý rằng, trong trường hợp người ta định nghĩa EIRP khi không có tổn hao phi 1 G2 đơ cũng như các phần tử vô PRx = EIRP. . tuyến (Lrf1 =Lf1=1): L P L ph2 .L rf2 EIRP=PTxG1. PRx dBm = EIRP dBm + G2 dBi - L P dB - L ph2 dB - L rf2 dB 1 ▪ Công suất đầu ra anten thu PR = EIRP. .GR LP 43 Nguyễn Viết Đảm Cơ sở kỹ thuật TTVT8.2 Phân tích đường truyền vô tuyến số✓ Tính công suất thu ▪ Tổn hao truyền sóng L P = L0 + L A Trong đó: L0: Tổn hao cơ bản trong không gian tự do LA: Tổn hao trong khí quyển L A = La + L m La: Tổn hao do hấp thụ của khí quyển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 8 - Nguyễn Viết Đảm Cơ sở kỹ thuật TTVT 8 Phân tích đường truyền vô tuyến số8.1. Giới thiệu chung8.2. Phân tích đường truyền vô tuyến số • Tính toán công suất thu • Tính toán tạp âm nhiệt • Tỉ số tín hiệu trên tạp âm • Dự trữ đường truyền8.3. Phân tích tính toán đường truyền vô tuyến số mặt đất • Dự trữ phađinh và nhiễu • Tính toán dự trữ đường truyền vô tuyến số8.4. Phân tích đánh giá đường truyền thông vệ tinh • Tỉ số tín hiệu trên tạp âm đường lên • Tỉ số tín hiệu trên tạp âm đường xuống • Tỉ số tín hiệu trên tạp kết hợp tạp âm điều chế giao thoa8.5 Tổng kết Nguyễn Viết Đảm 38 Cơ sở kỹ thuật TTVT8.1. Khái quát ❖Vai trò: Phân tích đường truyền số là công việc quan trong trong quá trình thiết kế đường truyền dẫn vô tuyến ▪ Đáp ứng đường truyền dẫn yêu cầu • Dung lượng thông tin: Rb (Mb/s) • Chất lượng: BER (Eb/N0) ▪ Xác định thiết bị thu, phát cụ thể • Thông số máy phát, anten phát: EIRP • Thông số máy thu, anten thu: G/T❖Thực hiện: Tính toán quỹ đường truyền từ máy phát → máy thu ▪ Tính toán các thành phần tổn hao truyền dẫn ▪ Xác định các thông số khuyếch đại để đảm bảo tỉ số S/N tại máy thu Nguyễn Viết Đảm 39 Cơ sở kỹ thuật TTVT8.1. Khái quát❖ Một số tính toán cơ bản • Thông số anten parabol – Góc nửa công suất 21,1 3dB = 70. = d d (m) .f (GHz) – Hệ số khuyếch đại .d 2 G = . G = 20lg d (m) + 20lg f (GHz) + 10lg + 20, 4 dBi Nguyễn Viết Đảm 40 Cơ sở kỹ thuật TTVT8.1. Khái quát❖ Một số tính toán cơ bản ✓ Công suất • Công suất phát: PTx (tại đầu ra máy phát) • Công suất đầu vào anten phát: PT PTx PT = L rf 1.L ph1 = PTx − Lrf 1 − Lph1 [dB] • Công suất thu: PRx (tại đầu vào máy thu) • Công suất đầu ra anten thu: PR EIRP là công suất phát cần thiết để một máy phát tạo ra tại phía thu công suất giống như hệ PR thống phát thực tế khi anten giả định phát xạ PRx = đằng hướng (G1=1). Lưu ý rằng, trong trường Lph 2 .Lrf 2 hợp người ta định nghĩa EIRP khi không có tổn hao phi đơ cũng như các phần tử vô tuyến = PR − Lph 2 − Lrf 2 [dB] (Lrf1 =Lf1=1): EIRP=PTxG1. • Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương: EIRP Nguyễn Viết Đảm 41 Cơ sở kỹ thuật TTVT8.2. Phân tích đường truyền vô tuyến số✓ Tính công suất thu G1 G2 Lp Tx Rx Lph1 Lph2 Ptx Lrf1 Lrf2 Prx PTx G1 1 G2 PRx = Lrf 1Lph1 Lp Lph 2 Lrf 2 Mô hình hệ thống truyền dẫn vô tuyến đơn giản Nguyễn Viết Đảm 42 Cơ sở kỹ thuật TTVT8.2. Phân tích đường truyền vô tuyến số✓ Tính công suất thu ▪ Đặc trưng cho phần thiết bị phát là tham số EIRP Cho thấy EIRP là công suất phát P .G1 cần thiết để một máy phát tạo ra EIRP = P .G1 = Tx Tx tại phía thu công suất giống như L rf1.L phd1 hệ thống phát thực tế khi anten giả định phát xạ đằng hướng Kh«ng ph¶i xÐ c¸ c phÇ tö v« tuyÕ phi ® anten t n n, ¬, (G1=1). Lưu ý rằng, trong trường hợp người ta định nghĩa EIRP khi không có tổn hao phi 1 G2 đơ cũng như các phần tử vô PRx = EIRP. . tuyến (Lrf1 =Lf1=1): L P L ph2 .L rf2 EIRP=PTxG1. PRx dBm = EIRP dBm + G2 dBi - L P dB - L ph2 dB - L rf2 dB 1 ▪ Công suất đầu ra anten thu PR = EIRP. .GR LP 43 Nguyễn Viết Đảm Cơ sở kỹ thuật TTVT8.2 Phân tích đường truyền vô tuyến số✓ Tính công suất thu ▪ Tổn hao truyền sóng L P = L0 + L A Trong đó: L0: Tổn hao cơ bản trong không gian tự do LA: Tổn hao trong khí quyển L A = La + L m La: Tổn hao do hấp thụ của khí quyển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin Kỹ thuật thông tin vô tuyến Thông tin vô tuyến Đường truyền vô tuyến số Tỉ số tín hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 155 0 0 -
137 trang 49 0 0
-
29 trang 35 0 0
-
Nghiên cứu thiết kế bộ khuếch đại công suất siêu cao tần hiệu suất cao băng tần 5.8 GHz
5 trang 34 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm thông tin vô tuyến
20 trang 29 0 0 -
Thông tin vô tuyến (Tập 4): Phần 1
62 trang 28 0 0 -
Bảo mật WLAN bằng RADIUS Server và WPA2 -4
9 trang 28 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Mạng nội hạt vô tuyến WLA (HV Công nghệ Bưu chính viễn thông)
36 trang 27 0 0 -
Thông tin vô tuyến (Tập 4): Phần 2
110 trang 27 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Công nghệ nối mạng riêng ảo cho di động 3G (HV Công nghệ Bưu chính viễn thông)
113 trang 25 0 0