Bài giảng Cơ sở lập trình - Chương 2: Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C
Số trang: 59
Loại file: pptx
Dung lượng: 443.89 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chương 2 Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C của bài giảng Cơ sở lập trình nhằm trình bày về các thành phần cơ bản, cấu trúc chương trình C, các kiểu liệu cơ sở, thứ tự ưu tiên các phép toán, sử dụng môi trường làm việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở lập trình - Chương 2: Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C Chương 2 CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ C Khoa Hệ thống thông tin quản lý Hà Nội – 2013 Nội dung 1 Các thành phần cơ bản 2 Cấu trúc chương trình C 3 Các kiểu liệu cơ sở 4 Câu lệnh-Biểu thức 5 Thứ tự ưu tiên các phép toán 6 Sử dụng môi trường làm việc C 7 Vào – ra dữ liệu trong C 4/23/14 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của 2/59 1. Các thành phần cơ bản o Bộ từ vựng của C n Các chữ cái hoa: A, B, C, …, Z n Các chữ cái thường: a, b, c, …, z n Các chữ số : 0, 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9 n Các ký hiệu toán học : + – * / = < > ( ) n Các ký tự đặc biệt : . , : ; [ ] % \ # $ ‘ ^ & @ n Ký tự gạch nối _ và khoảng trắng ‘ ’, dấu tab, xuống dòng 4/23/14 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của 3/59 1. Các thành phần cơ bản (tt) o Từ khóa (keyword) n Các từ dành riêng trong ngôn ngữ, mỗi từ có tác dụng và ý nghĩa cụ thể n Không thể sử dụng từ khóa để đặt tên cho biến, hàm, tên chương trình con. n Một số từ khóa thông dụng: o const, enum, signed, struct, typedef, unsigned… o char, double, float, int, long, short, void o case, default, else, if, switch o do, for, while o break, continue, goto, return 4/23/14 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của 4/59 1. Các thành phần cơ bản (tt) o Tên/Định danh (Identificater) n Tên là dãy kí tự liền nhau gồm các chữ cái a..z, A..Z, các chữ số 0..9, và dấu gạch nối. n Mọi tên đều phải khai báo trước khi sử dụng n Tên trong C phân biệt chữ HOA, thường n Độ dài tối đa mặc định là 32 kí tự o Quy tắc đặt tên n Tên không được trùng với các từ khoá n Không được bắt đầu bằng chữ số n Không chứa kí tự đặc biệt như dấu cách, dấu chấm n Tên phải gợi nhớ về đối tượng được đặt tên n Cùng phạm vi không được đặt 2 tên trùng nhau 4/23/14 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của 5/59 1. Các thành phần cơ bản (tt) o Ví dụ Tên/Định danh (Identifier) n Các tên hợp lệ: GiaiPhuongTrinh, Bai_Tap1, PI n Các tên không hợp lệ: o 1A bắt đầu bằng chữ số o PI$ chứa kí hiệu $ o Giai phuong trinh chứa dấu cách o char trùng từ khoá char n Phân biệt chữ hoa chữ thường, do đó các tên sau đây khác nhau: o A, a o BaiTap, baitap, BAITAP, bAItaP, … o Thường dùng chữ HOA đặt tên cho hằng, chữ thường cho các dối tượng khác. 4/23/14 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của 6/59 1. Các thành phần cơ bản (tt) o Dấu chấm phẩy ; n Dùng để phân cách các câu lệnh. n Ví dụ: printf(“Hello World!”); printf(“\n”); o Câu chú thích n Đặt giữa cặp dấu /* */ hoặc // (C++) n Ví dụ: /*Ho & Ten: NVA*/, // MSSV: 0712078 o Hằng ký tự và hằng chuỗi n Hằng ký tự: ‘A’, ‘a’, … n Hằng chuỗi: “Hello World!”, “Nguyen Van A” n Chú ý: ‘A’ khác “A” 4/23/14 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của 7/59 2. Cấu trúc chung chương trình C #include /*Gọi các tệp tiền xử lý */ #define /* Định nghĩa */ typedef /*Định nghĩa kiểu */ int x; /* Khai báo biến ngoài */ const … /*Khai báo hằng */ /*Khai báo các hàm, có thể có hoặc không */ Kiểu_dữ_liệu tên_hàm(các tham số); { Khai báo các biến, hằng Các lệnh của hàm return(); /*Trả lại giá trị */ } ... main() /* Bắt buộc phải có hàm main */ { Khai báo các biến, hằng Các lệnh của hàm return (); /*Có thể có hoặc không */ } 4/23/14 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của 8/59 Ví dụ chương trình C o Ví dụ 1: Viết ra màn hình dòng chữ CHAO MUNG DEN VOI NGON NGU C #include /*Thư viện vào ra chuẩn */ #include int main() { clrscr(); /*Xoá màn hình */ printf(“CHAO MUNG DEN VOI NGON NGU C”); getch(); /*Dừng màn hình */ return 0; } 4/23/14 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của 9/59 Ví dụ chương trình C o Ví dụ 2: Tính chu vi và diện tích hình tròn với bán kính r nhập từ bàn phím. #include /*Thư viện vào ra chuẩn */ #include #include /*Thư viện hàm toán học*/ int main() { float r,cv,dt; /*Khai báo biến*/ clrscr(); /*Xoá màn hình */ printf(“Nhap ban kinh: ”); scanf(“%f”,&r); cv=2*M_PI*r; dt=M_PI*r*r; printf(“Chu vi: %0.2f”,cv); printf(“Dien tich: %0.2f”,dt); getch(); /*Dừng màn hình */ return 0; } 4/23/14 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của 10/59 Một số quy tắc khi viết chương trình o Mỗi câu lệnh có thể viết trên một hay nhiều dòng, nhưng phải kết thúc bằng dấu ; o Để báo cho C biết một chuỗi kí tự vẫn còn ở dòng dưới, thêm dấu \ trước khi xuống dòng n Ví dụ: printf(“CHAO MUNG \ DEN VOI NGON NGU C”); q Lời chú thích có thể viết trên 1 hoặc nhiều dòng, đặt giữa cặp dấu /*…*/ q Các lệnh theo cùng nhóm phải thẳng hàng theo chiều dọc 4/23/14 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của 11/59 3. Các kiểu dữ liệu cơ sở o Kiểu dữ liệu (data type) là: n Một tập hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở lập trình - Chương 2: Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C Chương 2 CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ C Khoa Hệ thống thông tin quản lý Hà Nội – 2013 Nội dung 1 Các thành phần cơ bản 2 Cấu trúc chương trình C 3 Các kiểu liệu cơ sở 4 Câu lệnh-Biểu thức 5 Thứ tự ưu tiên các phép toán 6 Sử dụng môi trường làm việc C 7 Vào – ra dữ liệu trong C 4/23/14 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của 2/59 1. Các thành phần cơ bản o Bộ từ vựng của C n Các chữ cái hoa: A, B, C, …, Z n Các chữ cái thường: a, b, c, …, z n Các chữ số : 0, 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9 n Các ký hiệu toán học : + – * / = < > ( ) n Các ký tự đặc biệt : . , : ; [ ] % \ # $ ‘ ^ & @ n Ký tự gạch nối _ và khoảng trắng ‘ ’, dấu tab, xuống dòng 4/23/14 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của 3/59 1. Các thành phần cơ bản (tt) o Từ khóa (keyword) n Các từ dành riêng trong ngôn ngữ, mỗi từ có tác dụng và ý nghĩa cụ thể n Không thể sử dụng từ khóa để đặt tên cho biến, hàm, tên chương trình con. n Một số từ khóa thông dụng: o const, enum, signed, struct, typedef, unsigned… o char, double, float, int, long, short, void o case, default, else, if, switch o do, for, while o break, continue, goto, return 4/23/14 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của 4/59 1. Các thành phần cơ bản (tt) o Tên/Định danh (Identificater) n Tên là dãy kí tự liền nhau gồm các chữ cái a..z, A..Z, các chữ số 0..9, và dấu gạch nối. n Mọi tên đều phải khai báo trước khi sử dụng n Tên trong C phân biệt chữ HOA, thường n Độ dài tối đa mặc định là 32 kí tự o Quy tắc đặt tên n Tên không được trùng với các từ khoá n Không được bắt đầu bằng chữ số n Không chứa kí tự đặc biệt như dấu cách, dấu chấm n Tên phải gợi nhớ về đối tượng được đặt tên n Cùng phạm vi không được đặt 2 tên trùng nhau 4/23/14 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của 5/59 1. Các thành phần cơ bản (tt) o Ví dụ Tên/Định danh (Identifier) n Các tên hợp lệ: GiaiPhuongTrinh, Bai_Tap1, PI n Các tên không hợp lệ: o 1A bắt đầu bằng chữ số o PI$ chứa kí hiệu $ o Giai phuong trinh chứa dấu cách o char trùng từ khoá char n Phân biệt chữ hoa chữ thường, do đó các tên sau đây khác nhau: o A, a o BaiTap, baitap, BAITAP, bAItaP, … o Thường dùng chữ HOA đặt tên cho hằng, chữ thường cho các dối tượng khác. 4/23/14 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của 6/59 1. Các thành phần cơ bản (tt) o Dấu chấm phẩy ; n Dùng để phân cách các câu lệnh. n Ví dụ: printf(“Hello World!”); printf(“\n”); o Câu chú thích n Đặt giữa cặp dấu /* */ hoặc // (C++) n Ví dụ: /*Ho & Ten: NVA*/, // MSSV: 0712078 o Hằng ký tự và hằng chuỗi n Hằng ký tự: ‘A’, ‘a’, … n Hằng chuỗi: “Hello World!”, “Nguyen Van A” n Chú ý: ‘A’ khác “A” 4/23/14 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của 7/59 2. Cấu trúc chung chương trình C #include /*Gọi các tệp tiền xử lý */ #define /* Định nghĩa */ typedef /*Định nghĩa kiểu */ int x; /* Khai báo biến ngoài */ const … /*Khai báo hằng */ /*Khai báo các hàm, có thể có hoặc không */ Kiểu_dữ_liệu tên_hàm(các tham số); { Khai báo các biến, hằng Các lệnh của hàm return(); /*Trả lại giá trị */ } ... main() /* Bắt buộc phải có hàm main */ { Khai báo các biến, hằng Các lệnh của hàm return (); /*Có thể có hoặc không */ } 4/23/14 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của 8/59 Ví dụ chương trình C o Ví dụ 1: Viết ra màn hình dòng chữ CHAO MUNG DEN VOI NGON NGU C #include /*Thư viện vào ra chuẩn */ #include int main() { clrscr(); /*Xoá màn hình */ printf(“CHAO MUNG DEN VOI NGON NGU C”); getch(); /*Dừng màn hình */ return 0; } 4/23/14 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của 9/59 Ví dụ chương trình C o Ví dụ 2: Tính chu vi và diện tích hình tròn với bán kính r nhập từ bàn phím. #include /*Thư viện vào ra chuẩn */ #include #include /*Thư viện hàm toán học*/ int main() { float r,cv,dt; /*Khai báo biến*/ clrscr(); /*Xoá màn hình */ printf(“Nhap ban kinh: ”); scanf(“%f”,&r); cv=2*M_PI*r; dt=M_PI*r*r; printf(“Chu vi: %0.2f”,cv); printf(“Dien tich: %0.2f”,dt); getch(); /*Dừng màn hình */ return 0; } 4/23/14 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của 10/59 Một số quy tắc khi viết chương trình o Mỗi câu lệnh có thể viết trên một hay nhiều dòng, nhưng phải kết thúc bằng dấu ; o Để báo cho C biết một chuỗi kí tự vẫn còn ở dòng dưới, thêm dấu \ trước khi xuống dòng n Ví dụ: printf(“CHAO MUNG \ DEN VOI NGON NGU C”); q Lời chú thích có thể viết trên 1 hoặc nhiều dòng, đặt giữa cặp dấu /*…*/ q Các lệnh theo cùng nhóm phải thẳng hàng theo chiều dọc 4/23/14 Chương 2 - Các phần tử cơ bản của 11/59 3. Các kiểu dữ liệu cơ sở o Kiểu dữ liệu (data type) là: n Một tập hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Học lập trình C Ngôn ngữ C Cơ sở lập trình Tài liệu cơ sở lập trình Ngôn ngữ lập trình C Bài giảng cơ sở lập trình chương 2 Cấu trúc chương trình CTài liệu liên quan:
-
101 trang 200 1 0
-
Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình C: Phần 1 - Quách Tuấn Ngọc
211 trang 149 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 134 0 0 -
161 trang 130 1 0
-
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 121 0 0 -
Giáo trình Vi điều khiển PIC: Phần 1
119 trang 118 0 0 -
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 9 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
36 trang 112 0 0 -
Đồ án vi xử lý đề tài : nghiên cứu thiết kế mạch đo khoảng cách sử dụng vi điều khiển Pic 16F887
45 trang 97 1 0 -
101 thuật toán chương trình C: Phần 2
130 trang 91 0 0 -
Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình C: Phần 2 - Quách Tuấn Ngọc
210 trang 89 0 0