![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng cơ sở lập trình - Trường học viên Ngân Hàng Hà Nội - Chương 5
Số trang: 56
Loại file: pptx
Dung lượng: 465.49 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khai báo một mảng 2 chiều có dòng tối đa là MAXD, số cột tối đa là MAXC. (dùng #define để định nghĩa) Nhập số dòng m và số cột n thực sự của mảng. Nhập từng phần tử từ [0][0] đến [m-1][n-1].
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng cơ sở lập trình - Trường học viên Ngân Hàng Hà Nội - Chương 5 Chương 5 KIỂU DỮ LIỆU MẢNGKhoa Hệ thống thông tin quản lý Hà Nội – 2013Nội dung 1 Mảng 1 chiều 2 Mảng nhiều chiều11/7/13 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 2/565.1 Mảng một chiều 1 Khái niệm 2 Khai báo 3 Truy xuất dữ liệu kiểu mảng 4 Một số bài toán trên mảng 1 chiều11/7/13 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 3/56Đặt vấn đề o Ví dụ n Chương trình cần lưu trữ 3 số nguyên? => Khai báo 3 biến int a1, a2, a3; n Chương trình cần lưu trữ 100 số nguyên? => Khai báo 100 biến kiểu số nguyên! n Người dùng muốn nhập n số nguyên? => Không thực hiện được! o Giải pháp n Kiểu dữ liệu mới cho phép lưu trữ một dãy các số nguyên và dễ dàng truy xuất.11/7/13 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 4/565.1.1 Khái niệm o Khái niệm n Là một kiểu dữ liệu có cấu trúc do người lập trình định nghĩa. n Biểu diễn một dãy các biến có cùng kiểu. Ví dụ: dãy các số nguyên, dãy các ký tự… n Kích thước được xác định ngay khi khai báo và không bao giờ thay đổi. n C luôn chỉ định một khối nhớ liên tục cho một biến kiểu mảng.11/7/13 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 5/565.1.2 Khai báo o Khai báo tường minh []; [][]…[]; n , …, : số lượng phần tử của mỗi chiều. o Lưu ý n Phải xác định cụ thể (hằng) khi khai báo. n Mảng nhiều chiều: = N1*N2*… *Nn n Bộ nhớ sử dụng = *sizeof() n Một dãy liên tục có chỉ số từ 0 đến -1 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 6/56Khai báo tường minh (tt) o Ví dụ int Mang1Chieu[10]; 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Mang1Chieu int Mang2Chieu[3][4]; 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Mang2Chieu 0 1 211/7/13 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 7/56Khai báo không tường minh o Cú pháp n Không tường minh (thông qua khai báo kiểu) typedef []; typedef []…[]; ; o Ví dụ typedef int Mang1Chieu[10]; typedef int Mang2Chieu[3][4]; Mang1Chieu m1, m2, m3; Mang2Chieu m4, m5;11/7/13 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 8/56Số phần tử của mảng o Phải xác định cụ thể số phần tử ngay lúc khai báo, không được sử dụng biến hoặc hằng thường int n1 = 10; int a[n1]; const int n2 = 20; int b[n2]; o Nên sử dụng chỉ thị tiền xử lý #define để định nghĩa số phần tử mảng #define n1 10 #define n2 20 int a[n1]; // int a[10]; int b[n1][n2]; // int b[10][20];11/7/13 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 9/56Khởi tạo giá trị cho mảng lúc khai báo o Gồm các cách sau n Khởi tạo giá trị cho mọi phần tử của mảng int a[4] = {2912, 1706, 1506, 1904}; 0 1 2 3 a 2912 1706 1506 1904 n Khởi tạo giá trị cho một số phần tử đầu mảng int a[4] = {2912, 1706}; 0 1 2 3 a 2912 170611/7/13 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 10/56Khởi tạo giá trị cho mảng lúc khai báo o Gồm các cách sau n Khởi tạo giá trị 0 cho mọi phần tử của mảng int a[4] = {0}; 0 1 2 3 a 0 0 0 0 n Tự động xác định số lượng phần tử int a[] = {2912, 1706, 1506, 1904}; 0 1 2 3 a 2912 1706 1506 190411/7/13 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 11/565.1.3 Truy xuất đến một phần tử o Thông qua chỉ số [] o Ví dụ 0 1 2 3 n Cho mảng như sau int a[4]; n Các truy xuất o Hợp lệ: a[0], a[1], a[2], a[3] o Không hợp lệ: a[-1], a[4], a[5], … => Cho kết thường không như mong muốn!11/7/13 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 12/56Gán dữ liệu kiểu mảng o Không được sử dụng phép gán thông thường mà phải gán trực tiếp giữa các phần tử tương ứng = ; //sai [] = ; o Ví dụ #define MAX 3 typedef int MangSo[MAX]; MangSo a = {1, 2, 3}, b; b = a; // Sai for ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng cơ sở lập trình - Trường học viên Ngân Hàng Hà Nội - Chương 5 Chương 5 KIỂU DỮ LIỆU MẢNGKhoa Hệ thống thông tin quản lý Hà Nội – 2013Nội dung 1 Mảng 1 chiều 2 Mảng nhiều chiều11/7/13 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 2/565.1 Mảng một chiều 1 Khái niệm 2 Khai báo 3 Truy xuất dữ liệu kiểu mảng 4 Một số bài toán trên mảng 1 chiều11/7/13 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 3/56Đặt vấn đề o Ví dụ n Chương trình cần lưu trữ 3 số nguyên? => Khai báo 3 biến int a1, a2, a3; n Chương trình cần lưu trữ 100 số nguyên? => Khai báo 100 biến kiểu số nguyên! n Người dùng muốn nhập n số nguyên? => Không thực hiện được! o Giải pháp n Kiểu dữ liệu mới cho phép lưu trữ một dãy các số nguyên và dễ dàng truy xuất.11/7/13 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 4/565.1.1 Khái niệm o Khái niệm n Là một kiểu dữ liệu có cấu trúc do người lập trình định nghĩa. n Biểu diễn một dãy các biến có cùng kiểu. Ví dụ: dãy các số nguyên, dãy các ký tự… n Kích thước được xác định ngay khi khai báo và không bao giờ thay đổi. n C luôn chỉ định một khối nhớ liên tục cho một biến kiểu mảng.11/7/13 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 5/565.1.2 Khai báo o Khai báo tường minh []; [][]…[]; n , …, : số lượng phần tử của mỗi chiều. o Lưu ý n Phải xác định cụ thể (hằng) khi khai báo. n Mảng nhiều chiều: = N1*N2*… *Nn n Bộ nhớ sử dụng = *sizeof() n Một dãy liên tục có chỉ số từ 0 đến -1 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 6/56Khai báo tường minh (tt) o Ví dụ int Mang1Chieu[10]; 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Mang1Chieu int Mang2Chieu[3][4]; 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Mang2Chieu 0 1 211/7/13 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 7/56Khai báo không tường minh o Cú pháp n Không tường minh (thông qua khai báo kiểu) typedef []; typedef []…[]; ; o Ví dụ typedef int Mang1Chieu[10]; typedef int Mang2Chieu[3][4]; Mang1Chieu m1, m2, m3; Mang2Chieu m4, m5;11/7/13 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 8/56Số phần tử của mảng o Phải xác định cụ thể số phần tử ngay lúc khai báo, không được sử dụng biến hoặc hằng thường int n1 = 10; int a[n1]; const int n2 = 20; int b[n2]; o Nên sử dụng chỉ thị tiền xử lý #define để định nghĩa số phần tử mảng #define n1 10 #define n2 20 int a[n1]; // int a[10]; int b[n1][n2]; // int b[10][20];11/7/13 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 9/56Khởi tạo giá trị cho mảng lúc khai báo o Gồm các cách sau n Khởi tạo giá trị cho mọi phần tử của mảng int a[4] = {2912, 1706, 1506, 1904}; 0 1 2 3 a 2912 1706 1506 1904 n Khởi tạo giá trị cho một số phần tử đầu mảng int a[4] = {2912, 1706}; 0 1 2 3 a 2912 170611/7/13 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 10/56Khởi tạo giá trị cho mảng lúc khai báo o Gồm các cách sau n Khởi tạo giá trị 0 cho mọi phần tử của mảng int a[4] = {0}; 0 1 2 3 a 0 0 0 0 n Tự động xác định số lượng phần tử int a[] = {2912, 1706, 1506, 1904}; 0 1 2 3 a 2912 1706 1506 190411/7/13 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 11/565.1.3 Truy xuất đến một phần tử o Thông qua chỉ số [] o Ví dụ 0 1 2 3 n Cho mảng như sau int a[4]; n Các truy xuất o Hợp lệ: a[0], a[1], a[2], a[3] o Không hợp lệ: a[-1], a[4], a[5], … => Cho kết thường không như mong muốn!11/7/13 Chương 5- Kiểu dữ liệu mảng 12/56Gán dữ liệu kiểu mảng o Không được sử dụng phép gán thông thường mà phải gán trực tiếp giữa các phần tử tương ứng = ; //sai [] = ; o Ví dụ #define MAX 3 typedef int MangSo[MAX]; MangSo a = {1, 2, 3}, b; b = a; // Sai for ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở lập trình Bài giảng cơ sở lập trình Tài liệu lập trình Ngôn ngữ lập trình Bài tập lập trình Kiểu dữ liệu mảng Truy xuất dữ liệu kiểu mảngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 281 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 275 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 272 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 235 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 229 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 219 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 217 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 192 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 174 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 170 0 0