Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của "Bài giảng Cơ sở lý thuyết mật mã - Chương I: Nhập môn mật mã học" trình bày một số khái niệm cơ bản trong mật mã, sơ đồ khối đơn giản của một hệ thống thông tin số, thuật toán và độ phức tạp, độ mật hoàn thiện, entropy, các khóa giả và khoảng duy nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mật mã: Chương I - Hoàng Thu Phương
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 1
CHƯƠNG I
LÝ THUYẾT THÔNG TIN
TRONG CÁC HỆ MẬT
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 2
Giới thiệu môn học
Nội dung
Chương 1: Nhập môn mật mã học
Chương 2: Mật mã khoá bí mật
Chương 3: Mật mã khoá công khai
Chương 4: Hàm băm, xác thực và chữ kí số
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 3
Giới thiệu môn học
Thời lượng
60 tiết = 4 đơn vị học trình
Hình thức thi và kiểm tra
Thi viết
Sau các bài có thể có bài tập về nhà hoặc có
các hình thức kiểm tra
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 4
Nội dung chính
1.1 Một số khái niệm cơ bản trong mật mã
1.2 Sơ đồ khối đơn giản của một HT thông tin số
1.3 Thuật toán và độ phức tạp
1.3.1 Khái niệm về thuật toán
1.3.2 Độ phức tạp của thuật toán
1.4 Độ mật hoàn thiện
1.4.1 Quan điểm về độ an toàn của hệ mật
1.4.2 Nhắc lại một số lí thuyết cơ bản về xác suất
1.4.3 Độ mật hoàn thiện
1.5 Entropy
1.6 Các khóa giả và khoảng duy nhất
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 5
1.1 Một số khái niệm cơ bản
Bản rõ (Plaintext): Dạng ban đầu của thông báo
Bản mã (Ciphertext): Dạng mã của bản rõ ban
đầu
Khóa (Key): thông tin tham số dùng để mã hóa.
Mã hóa (Encryption): Quá trình mã 1 thông báo
sao cho nghĩa của nó không bị lộ ra
Giải mã (Decryption): Quá trình ngược lại biến
đổi 1 thông báo đã mã ngược trở lại thành dạng
thông thường.
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 6
1.1 Một số khái niệm cơ bản
Kí hiệu:
y = Ek(x): y là bản mã của bản rõ x qua hàm biến
đổi E (hàm mã hóa) với khóa K
x = Dk(y): x là bản rõ của bản mã y qua hàm biến
đổi D (hàm giải mã) với khóa K
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 7
1.1 Một số khái niệm cơ bản
Ví dụ minh họa:
Bản rõ x: HELLOWORLD
Hàm ek(x) = x + k mod 26
Cho k = 5
Khi đó: bản mã y = ek(x) = MJRRTBTWRI
H: 7 + 5 mod 26 = 12 M;
E: 4 + 5 mod 26 = 9 J;
…
Ta cũng có thể suy ra bản rõ x từ bản mã y từ hàm giải mã:
dk(y) = y – k mod 26
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 8
1.1 Một số khái niệm cơ bản
Khoa học mật mã (cryptology) gồm:
Mật mã học (cryptography): là khoa học nghiên cứu cách ghi
bí mật thông tin nhằm biến đổi bản rõ thành bản mã.
Phân tích mật mã (cryptanalysis): nghiên cứu cách phá các hệ
mật nhằm phục hồi bản rõ ban đầu từ bản mã, nghiên cứu các
nguyên lí và phương pháp giải mã mà không biết khóa.
Có 3 phương pháp tấn công cơ bản của thám mã:
• Tìm khóa vét cạn
• Phân tích thống kê
• Phân tích toán học
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 9
1.1 Một số khái niệm cơ bản
Các kiểu tấn công thám mã:
• Tấn công chỉ với bản mã: biết thuật toán, bản mã, dùng phương pháp
thống kê xác định bản rõ
• Tấn công với bản rõ đã biết: biết thuật toán, biết được bản mã/bản rõ,
tấn công tìm khóa
• Tấn công với các bản rõ được chọn: chọn bản rõ và nhận được bản mã,
biết thuật toán, tấn công tìm khóa.
• Tấn công với các bản mã được chọn: chọn bản mã và có được bản rõ
tương ứng, biết thuật toán, tấn công tìm khóa.
Chú ý:
Hệ mật có thể bị phá chỉ với bản mã thường là hệ mật có độ an
toàn thấp
Hệ mật là an toàn với kiểu tấn công có các bản rõ được chọn
thường là hệ mật có độ an toàn cao
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 10
1.2 Sơ đồ khối đơn giản của một HTTTS
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 11
1.2. Sơ đồ khối…
Qua sơ đồ của HTTTS, ta thấy được ý nghĩa của
khối mã bảo mật đó là bảo vệ các thông tin không
bị khai thác bất hợp pháp. Chống lại các tấn công
sau:
Thám mã thụ động: là cách do thám, theo dõi đường truyền
để nhận được nội dung bản tin hoặc theo dõi luồng truyền tin.
Bao gồm các hoạt động: thu chặn, dò tìm, so sánh tương
quan, suy diễn.
Thám mã tích cực (chủ động): thay đổi dữ liệu để giả mạo
một người nào đó, lặp lại bản tin trước, thay đổi bản tin khi
truyền, từ chối dịch vụ. Bao gồm các hoạt động: giả mạo,
ngụy trang, sử dụng lại, sửa đổi.
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 12
1.3. Thuật toán và độ phức tạp
1.3.1 Khái niệm: Thuật toán là một quy tắc để
với những dữ liệu ban đầu đã cho, tìm được lời
giải của bài toán được xét sau một số bước
thực hiện.
VD: Thuật toán tìm cực đại
Input: cho n số X[1],…, X[n]
Output: m, j sao cho m X j max X k
1 k n
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 13
1.3. Thuật toán …
Sơ đồ khối của thuật toán tìm cực đại
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 14
Nhập n vàX [ 5 X[4 ]]
n=3 ; dãy 7 1 ,…, X[n]
j j 3;kk n-1m X[n]
n; 2; m 4;
Đ
k=0?
1
2 =0?
0 Đưa = 7, j =2; kết thúc
m ra m, j rồi kết thúc
S
Đ
X[k]7 ? ?
7 m
5 4?
S
j 2; m 7
j k; mi X[k]
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 15
k 1-1
k2-1
k-1
1.3. Thuật toán …
Nhận xét:
Thuật toán có tính hữu hạn
Thuật toán có tính xác định
Hoàng Thu Phương - Khoa ATTT 16
1.3. Thuật toán …
1.3.2 Độ phức tạp của thuật toán
Trong khi làm việc MT thường ghi các số bằng bóng đèn sáng
tắt. Quy ước: bóng đèn sáng chỉ số 1; bóng đèn tắt chỉ số 0
VD: dãy bóng đèn tắt sáng sau:
biểu thị cho dãy bít: 01101001
Độ phức tạp của thuật toán được đo bằng số các phép tính bít
(phép tính logic, số học) thực hiện tr ...