Bài giảng Cơ sở ngôn ngữ học
Số trang: 83
Loại file: doc
Dung lượng: 329.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng có kết cấu gồm 5 chương, bao gồm: Chương I - Ngôn ngữ và xã hội, chương II - Cấu trúc nội tại của ngôn ngữ, chương III - Ngữ âm học, chương IV - Từ vựng học, chương V - Ngữ pháp học. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở ngôn ngữ học CHƯƠNGI:NGÔNNGỮVÀXÃHỘI 1.1Bảnchấtxãhộicủangônngữ: 1.1.1:Địnhnghĩangônngữ: a.Theocáchhiểuthôngthường:Ngườitacóthểsửdụngngônngữđểchỉmộthệthốngkíhiệubấtkìdùngđểdiễnđạt,thôngbáomộtnộidungnàođó.Thídụnhưngônngữđiệnảnhlàtoànbộ nhữngphươngtiệnnghệthuậtđượccácnhàlàmphimsửdụngđểphảnánhhiệnthực;ngônngữhộihoạlàtoànbộnhữngđườngnét,màusắc,hìnhkhốimàhoạsĩsử dụngđể phảnánhthế giới;ngônngữ củaloàionglàtoànbộ những“vũđiệu”màloàiongsử dụngđể báochonhauvềnơichốncóhoavàlượnghoa…. Đôikhingườitacòndùngngônngữđểchỉđặcđiểmkháiquáttrongviệcsử dụngngônngữ củamộttácgiả,mộttầnglớphaymộtlứatuổihoặcmột phongcáchngônngữ cụ thể.Thídụ:ngônngữ NguyễnDu,ngônngữ trẻ em,ngônngữbáochí…. Tuynhiên,theocáchhiểuphổ biếnvàchủ yếunhất,ngônngữ làhệthốngkíhiệubaogồmnhữngâm,nhữngtừvànhữngquytắckếthợpcáctừmànhữngngườitrongcùngmộtcộngđồngsử dụnglàmphươngtiệnđể giaotiếpvớinhau.Thídụ:tiếngNga,tiếngViệtlàhaingônngữkhácnhau. b.Theolốiduydanhđịnhnghĩa:Theolốinày,ngườitacóthểhiểungônngữlàhiệntượngx•hộigồmhaimặt:ngônvàngữ. +Ngônlàlờinóidocáccánhântrongx•hộinóiramàtangheđược.Lờinóiđượctạorabởicácâm,cácthanhvàchứađựngnộidungthôngtin,có 1thểgồmmộthoặcnhiềucâunói.Ởcácx•hộiđ•pháttriển,đ•cóchữviết,lờinóicóthểđượcghilạidướidạnglờiviết. +Ngữlàphầntrừutượngtồntạitrongtríóccủamộtcộngđồngx• hộithườnglàmộttộcngười.Đấylàmộtkhotàngđượcthựctế nóinăngcủanhữngngườicùngmộtcộngđồngngônngữlưulại. c. Theo cách hiểu của Ferdinand de Saussure (1857 1913): Ngôn ngữđược hiểunhư mộtthuậtngữ ngônngữ học.GiáotrìnhNgônngữ họcđạicươngxuấtbảnnăm1916củaF.Saussuređ•quanniệmhoạtđộngngônngữgồmhaimặt:mặtngônngữvàmặtlờinói.Theoông,ngônngữlàmộthợpthểgồmnhữngquyướctấtyếuđượctậpthểx•hộichấpnhận,(…)Đólàmộtkhotàngđượcthựctiễnnóinăngcủanhữngngườithuộccùngmộtcộngđồngngônngữ lưulại,mộthệ thốngtínhiệu,mộthệ thốngngữ pháptồntạidướidạngtiềmnăngtrongmộtbộ óc,hay,nóichođúnghơntrongcácbộ óccủamộttậpthể (1)Nhữngtínhiệuvàquytắctrừutượngđótồntại ở cả mặtngữ âm,từvựngvàngữ pháp.Haynóikhácđi,ngônngữ làmộthệ thốngkíhiệutồntạinhưmộtcáimãchungchocảmộtcộngđồngngônngữdướidạngtiềmnăngđểhọsửdụngchungtrongnóinăng.Cònlờinóilàsựvậndụngvàthểhiệncáimãchungđóvàohoàncảnhnóinăngcụ thể,domộtconngườicụ thể tiếnhành.Tìnhhìnhtrêntươngtựnhưtrongâmnhạc,nốtlalàmộtnốtnhạctrừutượng,cáchsimộtquãng8,cáchđômộtquãng12.Nhưngtrêncácnhạccụ,khôngcómộtnốtlanàogiốngyhệtnốtlađó.Nốtladocácnhạccụtấulênsẽgồmcácđặctrưngcủanốtlatrừutượngvànhiềunétriêngkhácnữa.Ðiềuđókhiếntacóthểdễdàngnhậnranốtlacủacácnhạccụkhácnhau.Chẳnghạn,vớimột câyđàn cóchấtliệutốt,nốt la nghesẽ thanhhơn,vanghơn;vớicâyđàncó 2chấtliệuxấu,nốtlanghesẽrèhơn,đục,ồnhơn.Ngônngữ giốngnhưnốtlatrừutượngkiavàlờinóigiốngnhưcácnốtlatrêncácnhạccụcụthể.Sựkhácbiệtgiữangônngữvàlờinóithểhiệnởcáccấpđộsau:+Ởcấpđộngữâm:cósựkhácbiệtgiữaâmvịvàâmtố.+Ởcấpđộtừvựng:cósựkhácnhaugiữatừvịvàbiếnthểcủatừvị.+Ởcấpđộcúpháp:cósựkhácnhaugiữacâucúphápvàphátngôncụthể.Sựphânbiệtgiữangônngữvàlờinóinhưtrên,dẫnđếnmộtsốhệquảsau:Ngônngữ làsảnphẩmcủatậpthể,lờinóilàsảnphẩmcủacánhân.Banđầucóthể mộtâm,mộttừ nàođóxuấtpháttừ mộtngườinàođó,nhưngsauđó,trongquátrìnhlưutruyềntừngườinàyđếnngườikhác,nóđãđượcsàng lọc,gọtgiũabởitậpthể.Trongquátrìnhđó,chỉ nhữngđặcđiểmcơ bản,kháiquátnhấtđượcgiữ lại,nhữngđặcđiểmcánhân,riênglẻ sẽ bị loạitrừ.Nhưvậy,nhữngquytắctrừutượngcủangônngữchínhlàsựkháiquáthóacủahàngngàn,hàngtriệucáicụthểtrongthựctế.Dođóngônngữlàsảnphẩmcủatập thể,tồntạidướidạngtiềmnăngtrongóccủatừngngườibảnngữ giốngnhưmộtphotựđiểnđểkhicầnngườitachỉviệclậtravàsử dụng.Vìngônngữlà sảnphẩmcủatậpthể nênaicũnghiểuvàsử dụngđược.Cònlờinóilàsản phẩmcủacánhânnênviệchiểuđượccòntùythuộcvàotrìnhđộ,lứatuổivàthờiđại...củacánhânngườiđọcnữa.Ngônngữ ma ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở ngôn ngữ học CHƯƠNGI:NGÔNNGỮVÀXÃHỘI 1.1Bảnchấtxãhộicủangônngữ: 1.1.1:Địnhnghĩangônngữ: a.Theocáchhiểuthôngthường:Ngườitacóthểsửdụngngônngữđểchỉmộthệthốngkíhiệubấtkìdùngđểdiễnđạt,thôngbáomộtnộidungnàođó.Thídụnhưngônngữđiệnảnhlàtoànbộ nhữngphươngtiệnnghệthuậtđượccácnhàlàmphimsửdụngđểphảnánhhiệnthực;ngônngữhộihoạlàtoànbộnhữngđườngnét,màusắc,hìnhkhốimàhoạsĩsử dụngđể phảnánhthế giới;ngônngữ củaloàionglàtoànbộ những“vũđiệu”màloàiongsử dụngđể báochonhauvềnơichốncóhoavàlượnghoa…. Đôikhingườitacòndùngngônngữđểchỉđặcđiểmkháiquáttrongviệcsử dụngngônngữ củamộttácgiả,mộttầnglớphaymộtlứatuổihoặcmột phongcáchngônngữ cụ thể.Thídụ:ngônngữ NguyễnDu,ngônngữ trẻ em,ngônngữbáochí…. Tuynhiên,theocáchhiểuphổ biếnvàchủ yếunhất,ngônngữ làhệthốngkíhiệubaogồmnhữngâm,nhữngtừvànhữngquytắckếthợpcáctừmànhữngngườitrongcùngmộtcộngđồngsử dụnglàmphươngtiệnđể giaotiếpvớinhau.Thídụ:tiếngNga,tiếngViệtlàhaingônngữkhácnhau. b.Theolốiduydanhđịnhnghĩa:Theolốinày,ngườitacóthểhiểungônngữlàhiệntượngx•hộigồmhaimặt:ngônvàngữ. +Ngônlàlờinóidocáccánhântrongx•hộinóiramàtangheđược.Lờinóiđượctạorabởicácâm,cácthanhvàchứađựngnộidungthôngtin,có 1thểgồmmộthoặcnhiềucâunói.Ởcácx•hộiđ•pháttriển,đ•cóchữviết,lờinóicóthểđượcghilạidướidạnglờiviết. +Ngữlàphầntrừutượngtồntạitrongtríóccủamộtcộngđồngx• hộithườnglàmộttộcngười.Đấylàmộtkhotàngđượcthựctế nóinăngcủanhữngngườicùngmộtcộngđồngngônngữlưulại. c. Theo cách hiểu của Ferdinand de Saussure (1857 1913): Ngôn ngữđược hiểunhư mộtthuậtngữ ngônngữ học.GiáotrìnhNgônngữ họcđạicươngxuấtbảnnăm1916củaF.Saussuređ•quanniệmhoạtđộngngônngữgồmhaimặt:mặtngônngữvàmặtlờinói.Theoông,ngônngữlàmộthợpthểgồmnhữngquyướctấtyếuđượctậpthểx•hộichấpnhận,(…)Đólàmộtkhotàngđượcthựctiễnnóinăngcủanhữngngườithuộccùngmộtcộngđồngngônngữ lưulại,mộthệ thốngtínhiệu,mộthệ thốngngữ pháptồntạidướidạngtiềmnăngtrongmộtbộ óc,hay,nóichođúnghơntrongcácbộ óccủamộttậpthể (1)Nhữngtínhiệuvàquytắctrừutượngđótồntại ở cả mặtngữ âm,từvựngvàngữ pháp.Haynóikhácđi,ngônngữ làmộthệ thốngkíhiệutồntạinhưmộtcáimãchungchocảmộtcộngđồngngônngữdướidạngtiềmnăngđểhọsửdụngchungtrongnóinăng.Cònlờinóilàsựvậndụngvàthểhiệncáimãchungđóvàohoàncảnhnóinăngcụ thể,domộtconngườicụ thể tiếnhành.Tìnhhìnhtrêntươngtựnhưtrongâmnhạc,nốtlalàmộtnốtnhạctrừutượng,cáchsimộtquãng8,cáchđômộtquãng12.Nhưngtrêncácnhạccụ,khôngcómộtnốtlanàogiốngyhệtnốtlađó.Nốtladocácnhạccụtấulênsẽgồmcácđặctrưngcủanốtlatrừutượngvànhiềunétriêngkhácnữa.Ðiềuđókhiếntacóthểdễdàngnhậnranốtlacủacácnhạccụkhácnhau.Chẳnghạn,vớimột câyđàn cóchấtliệutốt,nốt la nghesẽ thanhhơn,vanghơn;vớicâyđàncó 2chấtliệuxấu,nốtlanghesẽrèhơn,đục,ồnhơn.Ngônngữ giốngnhưnốtlatrừutượngkiavàlờinóigiốngnhưcácnốtlatrêncácnhạccụcụthể.Sựkhácbiệtgiữangônngữvàlờinóithểhiệnởcáccấpđộsau:+Ởcấpđộngữâm:cósựkhácbiệtgiữaâmvịvàâmtố.+Ởcấpđộtừvựng:cósựkhácnhaugiữatừvịvàbiếnthểcủatừvị.+Ởcấpđộcúpháp:cósựkhácnhaugiữacâucúphápvàphátngôncụthể.Sựphânbiệtgiữangônngữvàlờinóinhưtrên,dẫnđếnmộtsốhệquảsau:Ngônngữ làsảnphẩmcủatậpthể,lờinóilàsảnphẩmcủacánhân.Banđầucóthể mộtâm,mộttừ nàođóxuấtpháttừ mộtngườinàođó,nhưngsauđó,trongquátrìnhlưutruyềntừngườinàyđếnngườikhác,nóđãđượcsàng lọc,gọtgiũabởitậpthể.Trongquátrìnhđó,chỉ nhữngđặcđiểmcơ bản,kháiquátnhấtđượcgiữ lại,nhữngđặcđiểmcánhân,riênglẻ sẽ bị loạitrừ.Nhưvậy,nhữngquytắctrừutượngcủangônngữchínhlàsựkháiquáthóacủahàngngàn,hàngtriệucáicụthểtrongthựctế.Dođóngônngữlàsảnphẩmcủatập thể,tồntạidướidạngtiềmnăngtrongóccủatừngngườibảnngữ giốngnhưmộtphotựđiểnđểkhicầnngườitachỉviệclậtravàsử dụng.Vìngônngữlà sảnphẩmcủatậpthể nênaicũnghiểuvàsử dụngđược.Cònlờinóilàsản phẩmcủacánhânnênviệchiểuđượccòntùythuộcvàotrìnhđộ,lứatuổivàthờiđại...củacánhânngườiđọcnữa.Ngônngữ ma ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở ngôn ngữ học Ngôn ngữ học Ngôn ngữ xã hội Cấu trúc ngôn ngữ Ngữ âm học Từ vựng học Ngữ pháp họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 601 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 183 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 170 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
Đề thi kết thúc môn học Cơ sở ngôn ngữ học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 131 3 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 117 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 98 0 0 -
Phiên âm tên nước ngoài – xem vài biển đường ở Hà Nội
9 trang 98 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 96 0 0 -
7 trang 86 0 0