Danh mục

Bài giảng Cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm: Chương 3 - Vũ Thị Hoan

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 188.04 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm - Chương 3: Thiết lập mặt bằng nhà máy" cung cấp cho người học các kiến thức: Phân loại mặt bằng nhà máy; các công trình bên trong nhà máy; các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy; một số phương án bố trí mặt bằng nhà máy; các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để đánh giá mặt bằng nhà máy; phân tích một số bản vẽ mặt bằng mẫu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm: Chương 3 - Vũ Thị Hoan9/16/2010Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁYI. Phân loại mặt bằng : có ba loạiChương 3THIẾT LẬP MẶT BẰNGNHÀ MÁYChương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁYII. Các công trình bên trong nhà máy- Phân xưởng sản xuất chính, - Trạm cânphụ- Biến áp, máy phát điện- Kho chứa- Nhà nồi hơi, xưởng sửa chữa- Nhà hành chính- Khu vực xử lý nước- Nhà ăn, nhà sinh hoạt- Phòng y tếchung.- Nhà vệ sinh- Phòng KCS (kiểm tra chất - Hệ thống giao thông, đườnglượng)cống- Phòng kinh doanh- Phòng cháy, chữa cháy- Nhà xe- Khu đất dự trữ- Nhà bảo vệ→ Xác định diện tích sử dụng của các công trình→ vẽ sơ đồ vị trí và diện tích trên bản vẽ.* Bản vẽ mặt bằng địa điểm: thể hiện mối quan hệ khu đấtxây dựng nhà máy với các khu vực xung quanh, tình trạngmặt bằng hiện có → biện pháp xử lý thích hợp.* Bản vẽ mặt bằng thi công: mặt bằng tạm thời được thiếtkế dựa trên mặt bằng nhà máy, sau khi thi công xong thìnó không còn tồn tại nữa. Ghi cụ thể kích thước các côngtrình, đường đi của các đường ống kỹ thuật, giao thông,khu vực để vật liệu xây dựng → cụ thể hoá các điều kiệnthi công của nhà máy.* Bản vẽ mặt bằng nhà máy: thể hiện các công trình chính,công trình phụ, giao thông → thể hiện mối quan hệ giữacác công trình trong nhà máy.Trên bản vẽ có ‘Hoa gió’ nằm trên góc phải, phíatrên của bản vẽ thể hiện hướng gió chínhhàng năm thổi vào nhà máy.Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁYII. Các công trình bên trong nhà máy→ Có thể lập bảng kích thước và diện tích các loạicông trình:Tên công trìnhSTT1Phân xưởng sản xuất......Kích thướcDiện tích19/16/2010Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁYIII. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy* Chọn hướng nhà : 2 yếu tố ảnh hưởng:- Tận dụng để lấy nguồn sáng mạnh nhất- Tận dụng để lấy nguồn gió mạnh nhất* Bố trí mặt bằng :- Phân xưởng chính : thường nằm phía chính diệncủa nhà máy, mặt chính của phân xưởng hướngra đường lớn (nằm giữa miếng đất)- Phân xưởng phụ : hoặc là hợp khối hoặc xâydựng gần đó.Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁYIII. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy1. Nguyên tắc hợp khối: Có hai phương án hợp khối :* Xây dựng hai phân xưởng sát bên nhau :- Ưu điểm : linh động trong việc bố trí lưới cột, dễ dàngbố trí thiết bị, ít tốn không gian cho các công trìnhphụ (cầu thang) thích hợp để bố trí các máy có tảitrọng lớn.- Nhược điểm : chiếm diện tích* Phương pháp nâng tầng :- Ưu điểm : chiếm ít diện tích, giảm chiều dài đườngống kỹ thuật.- Nhược điểm : không dùng cho các máy tải trọng lớn,gây chấn động, tốn nhiều diện tích cho các công trìnhphụ.Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁYIII. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy1. Nguyên tắc hợp khối: Phối hợp các công trình nhỏ→ công trình lớn● Ưu điểm: - Giảm diện tích- Tạo thuận lợi cho việc giao thông, vận chuyển- Khi hợp khối → chiều dài, rộng của phân xưởng tăng→ bước cột lớn → dễ bố trí thiết bị trong phân xưởng.- Giảm vốn đầu tư.● Nhược điểm:- Nhà xưởng có khẩu độ lớn mà khí hậu nóng ẩm, mưanhiều → Cần kết cấu mái, nền vững chắc → Tốn kémchi phí.- Ngoài ra việc lấy gió và ánh sáng tự nhiênlà tương đối khó.Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁYIII. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy1. Nguyên tắc hợp khối:☻Tuy nhiên không phải công trình nào cũng có thể hợpkhối được → Mối liên hệ lẫn nhau giữa các phânxưởng. Bố trí dây chuyền ngắn gọn, không chồngchéo, giao nhau, ngược chiều nhau trên cùng một mặtphẳng di chuyển.► Các điều kiện cần thiết để có thể hợp khối :* Các công trình phải có quan hệ với nhau về mặt sảnxuất* Các thông số xây dựng cơ bản giống nhau* Địa hình, địa chất trong nhà máy cho phép29/16/2010Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁYChương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁYIII. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy1. Nguyên tắc hợp khối:Ví dụ:KhonguyênliệuKhonguyênliệuPhânxưởngsản xuấtPhânxưởngsản xuấtKhosảnphẩmKhosảnphẩmKhonguyênliệuPhânxưởng sảnxuấtKhosảnphẩmIII. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy2. Nguyên tắc 2:- Phải có đủ diện tích để xây dựng công trình hiện hữu- Có diện tích hợp lý để mở rộng sau này- Có diện tích trồng cây xanh (25 – 30 % S) để lọc tiếng ồn,không khí, ngăn cháy nổ, tăng nguồn oxy.Ví dụ :→ Kết hợp kho nguyên liệu + Phân xưởngsản xuất + Kho sản phẩmChương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁYChương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁYIII. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máyIII. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy3. Nguyên tắc 3: Việc bố trí mặt bằng nhà máy phải đảm bảo :- Phù hợp với chức năng của từng bộ phận.- Phù hợp với đặc điểm qui trình công nghệ- Phù hợp với yếu tố tự nhiên.► Cụ thể :* Các phân xưởng chính thường đặt ở vị trí trung tâm, mặt tiềnhướng ra trục giao thông chính (để tiện giao tiếp, mỹ quan).* Khoảng không gian mở: nhà hành chính, phòng KCS, ... phảiđảm bảo yếu tố thẩm mỹ.* Một số ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: