Bài giảng Cơ sở truyền động điện - Chương 6: Tính chọn mạch lực của truyền động điện
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.64 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ sở truyền động điện - Chương 6: Tính chọn mạch lực của truyền động điện. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: các chế độ làm việc của cơ cấu máy và động cơ điện; tính chọn công suất động cơ điện; phương án truyền động và chọn bộ biến đổi; chọn hệ thống bảo vệ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở truyền động điện - Chương 6: Tính chọn mạch lực của truyền động điện Môn họcChương 6: Tính chọn mạch lực của truyền động điện 2019.2Nội dung chương 66.1 Các chế độ làm việc của cơ cấu máy và động cơ điện6.2 Tính chọn công suất động cơ điện6.3 Phương án truyền động và chọn bộ biến đổi6.4 Chọn hệ thống bảo vệHanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 26.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điện§ Ta quan tâm đến đường cong phát nóng và nguội lạnh của động cơ khi làm việc ở các chế độ:Dài hạn Ngắn hạn Ngắn hạn lặp lạiVí dụ: động cơ máy sản Ví dụ: máy bơm công Ví dụ: thang máy dân dụng,xuất… nghiệp, bơm thoát nước, … …Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 36.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điện§ Ta quan tâm đến đường cong phát nóng và nguội lạnh của động cơ khi làm việc ở các chế độ:Dài hạn Ngắn hạn Ngắn hạn lặp lạiVí dụ: động cơ máy sản Ví dụ: máy bơm công Ví dụ: thang máy dân dụng,xuất… nghiệp, bơm thoát nước, … …Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 46.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điện§ CMR: Continuous maximum rating – chế độ làm việc định mức§ CDF: Cycling duration factor – hệ số tiếp điện§ N: thời gian làm việc với tải định mức§ R: thời gian nghỉ§ D: thời gian khởi động/tăng tốc§ F: thời gian xảy ra quá trình hãm§ ?_?: nhiệt độ xác lập ở tải định Chế độ làm việc liên tục – S1 mứcHanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 56.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điệnqChế độ làm việc ngắn hạn – S2§ Động cơ đạt tới nhiệt độ xác lập trong thời gian khởi động§ Thời gian nghỉ đủ để quay về nhiệt độ môi trường§ Các chu kỳ làm việc tiêu chuẩn: 10, 30, 60, 90 phút.§ Ký hiệu S2-10, S2-30, S2-60, S2- 90 Hình 3.4. Chế độ S2Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 66.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điệnqChế độ làm việc ngắn hạn lặp lại – S3§ ???=?/(?+?)§ Các hệ số tiếp điện tiêu chuẩn: 15%, 25%, 40% và 60%§ Quá trình khởi động không nặng§ Chu kỳ làm việc (N+R) thường không hơn 10 phút.§ Ký hiệu S3-15%, S3-25%, S3-40%, S3-60% Hình 3.5. Chế độ S3Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 76.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điệnqChế độ làm việc ngắn hạn lặp lại – S4§ ???=(?+?)/(?+?+?)§ Khởi động nặng trong thời gian D§ Vận hành định mức trong thời gian N§ Thời gian nghỉ R chỉ vừa đủ để nhiệt độ động cơ quay về nhiệt độ môi trường Hình 3.6. Chế độ S4Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 86.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điệnqChế độ làm việc ngắn hạn lặp lại – S5§ ???=(?+?+?)/(?+?+?+?)§ Khởi động trong thời gian D§ Vận hành định mức trong thời gian N§ Phanh hãm trong thời gian F§ Thời gian nghỉ R chỉ vừa đủ để nhiệt độ động cơ quay về nhiệt độ môi trường Hình 3.7. Chế độ S5Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 96.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điệnqChế độ làm việc dài hạn với tải chu kỳ– S6§ ???=?/(?+?)§ Vận hành định mức trong thời gian N§ Vận hành không tải trong thời gian V§ Không có thời gian nghỉ (cắt điện)§ Các hệ số tiếp điện tiêu chuẩn: 15%, 25%, 40% và 60% Hình 3.8. Chế độ S6§ Ký hiệu S6-15%, S6-25%, S6- 40%, S6-60%Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 106.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điệnqChế độ làm việc dài hạn – S7§ Khởi động trong thời gian D§ Vận hành định mức trong thời gian N§ Phanh hãm trong thời gian F§ Không có thời gian nghỉ Hình 3.9. Chế độ S7Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 116.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điện Hình 3.10. Chế độ làm việc dài hạn Hình 3.11. Chế độ làm việc với với tốc độ thay đổi theo quy luật– S8 tải thay đổi gián đoạn– S10Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 126.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điện Hình 3.12. Chế độ làm việc dài hạn với tốc độ và tải bất định – S9Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở truyền động điện - Chương 6: Tính chọn mạch lực của truyền động điện Môn họcChương 6: Tính chọn mạch lực của truyền động điện 2019.2Nội dung chương 66.1 Các chế độ làm việc của cơ cấu máy và động cơ điện6.2 Tính chọn công suất động cơ điện6.3 Phương án truyền động và chọn bộ biến đổi6.4 Chọn hệ thống bảo vệHanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 26.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điện§ Ta quan tâm đến đường cong phát nóng và nguội lạnh của động cơ khi làm việc ở các chế độ:Dài hạn Ngắn hạn Ngắn hạn lặp lạiVí dụ: động cơ máy sản Ví dụ: máy bơm công Ví dụ: thang máy dân dụng,xuất… nghiệp, bơm thoát nước, … …Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 36.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điện§ Ta quan tâm đến đường cong phát nóng và nguội lạnh của động cơ khi làm việc ở các chế độ:Dài hạn Ngắn hạn Ngắn hạn lặp lạiVí dụ: động cơ máy sản Ví dụ: máy bơm công Ví dụ: thang máy dân dụng,xuất… nghiệp, bơm thoát nước, … …Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 46.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điện§ CMR: Continuous maximum rating – chế độ làm việc định mức§ CDF: Cycling duration factor – hệ số tiếp điện§ N: thời gian làm việc với tải định mức§ R: thời gian nghỉ§ D: thời gian khởi động/tăng tốc§ F: thời gian xảy ra quá trình hãm§ ?_?: nhiệt độ xác lập ở tải định Chế độ làm việc liên tục – S1 mứcHanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 56.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điệnqChế độ làm việc ngắn hạn – S2§ Động cơ đạt tới nhiệt độ xác lập trong thời gian khởi động§ Thời gian nghỉ đủ để quay về nhiệt độ môi trường§ Các chu kỳ làm việc tiêu chuẩn: 10, 30, 60, 90 phút.§ Ký hiệu S2-10, S2-30, S2-60, S2- 90 Hình 3.4. Chế độ S2Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 66.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điệnqChế độ làm việc ngắn hạn lặp lại – S3§ ???=?/(?+?)§ Các hệ số tiếp điện tiêu chuẩn: 15%, 25%, 40% và 60%§ Quá trình khởi động không nặng§ Chu kỳ làm việc (N+R) thường không hơn 10 phút.§ Ký hiệu S3-15%, S3-25%, S3-40%, S3-60% Hình 3.5. Chế độ S3Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 76.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điệnqChế độ làm việc ngắn hạn lặp lại – S4§ ???=(?+?)/(?+?+?)§ Khởi động nặng trong thời gian D§ Vận hành định mức trong thời gian N§ Thời gian nghỉ R chỉ vừa đủ để nhiệt độ động cơ quay về nhiệt độ môi trường Hình 3.6. Chế độ S4Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 86.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điệnqChế độ làm việc ngắn hạn lặp lại – S5§ ???=(?+?+?)/(?+?+?+?)§ Khởi động trong thời gian D§ Vận hành định mức trong thời gian N§ Phanh hãm trong thời gian F§ Thời gian nghỉ R chỉ vừa đủ để nhiệt độ động cơ quay về nhiệt độ môi trường Hình 3.7. Chế độ S5Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 96.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điệnqChế độ làm việc dài hạn với tải chu kỳ– S6§ ???=?/(?+?)§ Vận hành định mức trong thời gian N§ Vận hành không tải trong thời gian V§ Không có thời gian nghỉ (cắt điện)§ Các hệ số tiếp điện tiêu chuẩn: 15%, 25%, 40% và 60% Hình 3.8. Chế độ S6§ Ký hiệu S6-15%, S6-25%, S6- 40%, S6-60%Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 106.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điệnqChế độ làm việc dài hạn – S7§ Khởi động trong thời gian D§ Vận hành định mức trong thời gian N§ Phanh hãm trong thời gian F§ Không có thời gian nghỉ Hình 3.9. Chế độ S7Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 116.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điện Hình 3.10. Chế độ làm việc dài hạn Hình 3.11. Chế độ làm việc với với tốc độ thay đổi theo quy luật– S8 tải thay đổi gián đoạn– S10Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 126.1 Các chế độ làm việc của cơ cấumáy và động cơ điện Hình 3.12. Chế độ làm việc dài hạn với tốc độ và tải bất định – S9Hanoi University of Science and Technology © DIA 2019.2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cơ sở truyền động điện Cơ sở truyền động điện Tính chọn mạch lực Truyền động điện Công suất động cơ điện Hệ thống bảo vệ Hệ số tiếp điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
82 trang 226 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
Kỹ thuật điều khiển tự động truyền động điện: Phần 1
352 trang 163 0 0 -
LUẬN VĂN ' THIẾT KẾ MÔN HỌC TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ'
26 trang 138 0 0 -
Báo cáo thực tập ngành: Máy điện, khí cụ điện, truyền động điện, kỹ thuật vi xử lý
95 trang 113 0 0 -
Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
157 trang 98 0 0 -
Nghiên cứu và thiết kế bộ điều khiển cho robot di động trên cơ sở phương pháp điều khiển trượt
8 trang 83 1 0 -
177 trang 54 2 0
-
LUẬN VĂN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MÔN HỌC TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ
53 trang 47 0 0 -
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: TÍNH TOÁN,THIẾT KẾ NÂNG HẠ CẦU TRỤC
89 trang 46 0 0