Thông tin tài liệu:
Bài giảng trình bày chi tiết nội dung của biến dạng và cơ tính vật liệu , tham khảo tài liệu giúp các bạn hiểu được cơ chế bền trong kim loại, trượt trong đa tinh thể, các tổ chức và tính chất sau biến dạng dẻo,… Mời các bạn tham khảo nọi dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở vật liệu học - Chương 2: Biến dạng và cơ tính vật liệu
Chương 2: Biến dạng và cơ tính vật liệu
• 2.1. Biến dang đàn hồi:
Khi chịu tải, vật liệu sinh ra một phản lực cân bằng
với ngoại lực.
Ứng suất = phản lực /một đơn vị diện tích
Ứng suất pháp (): vuông góc với mặt chịu lực
Ứng suất tiếp () sinh ra xê dịch trong mặt chịu lực
Ứng suất pháp 3 chiều: gây biến đổi thể tích V/V
Các loại ứng suất có thể
gây biến dạng đàn hồi
Biến dạng đàn hồi là biến dạng bị mất đi sau khi
bỏ lực tác dụng – có thể gây ra do các ứng suất
trên
1
Định luật HOOKE :
.E
2
(cho kéo nén)
= G.
(cho xê dịch)
P= -K.V/V (cho ép 3 chiều)
Mô tả quan hệ giữa ứng suất () và độ biến dạng () thông qua
môđun đàn hồi (E)
Trong đó: E: mô đun đàn hồi
G: mô đun xê dịch
K: Mô đun ép
E = 2G(1+)
E = 3K(1-2)
- hằng số Poisson (=0,3 với đa số VL)
Quan hệ:
Đàn hồi tuyến tính
Đàn hồi phi tuyến
Mô đun đàn hồi của một vật thể được xác định bằng độ dốc
của đường cong ứng suất - biến dạng trong vùng biến dạng đàn
hồi
4
1
Có ba loại mô đun đàn hồi cơ bản:
Mô đun Young (E): mô tả đàn hồi dạng kéo (hoặc xu
hướng của một vật thể bị biến dạng bởi lực kéo dọc
theo một trục, nó được định nghĩa bằng tỷ số giữa ứng
suất kéo và biến dạng kéo (gọi đơn là mô đun đàn hồi).
Mô đun cắt (G) miêu tả xu hướng của một vật thể bị
cắt (hình dạng của biến dạng với thể tích không đổi) khi
bị tác động bởi các lực ngược hướng; nó được định
nghĩa bằng ứng suất cắt chia cho biến dạng kéo.
Mô đun cắt là một phần nguồn gốc của tính dẻo (the
derivation of viscosity).
Mô đun khối (K) mô tả biến dạng thể tích, hoặc xu
hướng thể tích của một vật thể bị biến dạng dưới một
áp lực; nó được định nghĩa bằng tỷ số ứng suất thể tích
chia cho biến dạng
• Ảnh hưởng của nhiệt độ đến E
5
2.2. Biến dạng dẻo – cơ chế hoá bền trong vật liệu
Tải trọng F
2.2.1. Cơ chế biến dạng dẻo trong kim loại
Fb
b
Fa
a
Fđh
c
e
0
a1
a2
Khi đặt tải F< Fđh →Biến dạng theo đường Oe
(tuyến tính) →Bỏ lực tác dụng, mẫu trở về
trạng thái ban đầu (theo đường oe) →BD đàn
hồi
- Khi tải đặt vào lớn F> Fđh→Biến dạng tăng
nhanh theo tải trọng. Bỏ tải, BD không mất đi
hoàn toàn→BD dẻo (trở về theo đường aa1 //
oe, oa1 là BD dư, a1a2 là BD đàn hồi.
- Nếu tiếp tục tăng tải trọng đến Fb→xảy ra BD
cục bộ, hình thành cổ thắt, F giảm, BD vẫn
tăng→đứt
-
Độ dãn dài l
Biểu đồ tải trọng-biến dạng điển hình của KL
2
1. Biến dạng dẻo là gì?
Biến dạng dẻo là biến dạng dư không bị
mất đi sau khi bỏ tải trọng tác dụng
Sự biến đổi mạng tinh thể trong quá trình biến dạng
Khi không chịu lực tác dụng : các nguyên tử chỉ dao động
xung quanh vị trí cân bằng
•Ứng suất tiếp gây ra biến dạng dẻo (trượt),
ứng suất pháp không gây ra biến dạng dẻo.
Giai đoạn biến dạng đàn hồi: các nguyên tử xê dịch nhỏ hơn
một thông số mạng → trở về vị trí ban đầu khi bỏ tải trọng
Giai đoạn biến dạng dẻo: các nguyên tử xê dịch lớn hơn một
thông số mạng → trở về vị trí cân bằng mới khi bỏ tải trọng
Giai đoạn phá huỷ: liên kết giữa các nguyên tử bị cắt rời
10
a) Các mặt và phương trượt
2. Trượt đơn tinh thể
Mặt trượt: mặt (tưởng tượng) phân cách giữa hai mặt nguyên
tử dày đặc nhất mà tại đó xảy ra hiện tượng trượt
Hiện tượng trượt trong đơn
tinh thể
Mặt trượt
Phương trượt
Mặt dày đặc nhất?
• 2 điều kiện của mặt trượt:
- Mặt xếp chặt nhất liên kết giữa các nguyên tử lớn nhất
Trượt trong đơn tinh
thể Zn
Đ/n: Trượt là hiện tượng chuyển dời tương đối giữa các phần
tinh thể theo các phương và mặt nhất định gọi là phương trượt
và mặt trượt
- Do Mv không đổi khoảng cách giữa 2 mặt xít chặt là lớn
nhất liên kết giữa chúng yếu nhất
Phương trượt: phương có mật độ nguyên tử lớn nhất
Hệ trượt: Là sự kết hợp giữa một phương trượt và một mặt
trượt
12
3
Hệ trượt trong mạng A2
Hệ trượt trong mạng A1
Họ mặt trượt {110} : 6 mặt trượt
Họ mặt trượt:{111} Số lượng: 4 mặt trượt
Họ phương trượt : 2 phương trượt
Họ phương trượt : 3 phương trượt
Số hệ trượt = số mặt x số phương = 12 hệ trượt
Số hệ trượt = số mặt x số phương = 12 hệ trượt
13
14
Hệ trượt trong mạng A3
Kiểu mạng
Số mặt trượt
6
4
1
Số phương
trượt
2
3
3
Mặt xếp chặt nhất: (0001) Số lượng: 1 mặt trượt
Số hệ trượt
12
12
3
Họ phương xếp chặt nhất : 3 phương
trượt
Số hệ trượt = số mặt x số phương = 3 hệ trượt
Kim loại
Feα, Cr, W, V
Feγ, Al, Cu, Au
Tiα, Zn, Mg,
Be
15
16
4
Phân tích các tính toán cho ứng suất tiếp trên mặt
trượt từ mô hình trượt của đơn tinh thể
Nhận xét
- Kim loại có số hệ trượt càng cao thì càng dễ biến dạng
Nhôm (Al), đồng (Cu)…. dễ biến dạng hơn Magiê (Mg),
Kẽm (Zn)
σo = F/So
(F là lực kéo đơn tinh thể theo chiều trục)
σ
- Trong cùng một hệ tinh thể (lập phương): kim loại nào có số
phương trượt nhiều hơn thì dễ biến dạng dẻo hơn
Text
F
So
Nikel (Ni), Nhôm (Al), đồng (Cu) (A2)…. dễ biến dạng
hơn Crôm (Cr), Vonfram (V) (A1)
Phương trượt
Ss
Fs
Ss
- Ngoài các hệ trượt chính, KL còn có thể trượt theo các hệ
khá ...