Danh mục

Bài giảng Công cụ Multimedia - Trần Nguyên Ngọc

Số trang: 192      Loại file: pdf      Dung lượng: 16.68 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (192 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Công cụ Multimedia" do Trần Nguyên Ngọc biên soạn cung cấp cho người đọc các kiến thức: Những khái niệm cơ bản của Multimedia, các dạng dữ liệu Multimedia, nén thông tin đa phương tiện và các chuẩn. Mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công cụ Multimedia - Trần Nguyên Ngọc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGCÔNG CỤ MULTIMEDIA Giảng viên: Trần Nguyên Ngọc Bộ môn: Truyền thông và Mạng máy tính E-mail: ngoctn@soict.hut.edu.vn 1 MULTIMEDIA Những khái niệm cơ bản của Multimedia Các dạng dữ liệu Multimedia  Văn bản.  Âm thanh.  Hình ảnh tĩnh và đồ họa.  Hình ảnh động. Nén thông tin đa phương tiện và các chuẩn  Nhu cầu nén đa phương tiện  Nén không mất thông tin và nén mất thông tin  Phương pháp nén văn bản  Phương pháp nén âm thanh  Phương pháp nén ảnh tĩnh  Phương pháp nén ảnh động 2 1. Những khái niệm cơ bản của Multimedia Khái niệm Multimedia Lịch sử và đối tượng của Multimedia Các dạng dữ liệu của kỹ thuật Multimedia Các thiết bị Multimedia Các lợi thế, hạn chế của kỹ thuật Multimedia Các ứng dụng của kỹ thuật Multimedia 3 1.1 Khái niệm về công cụ Multimedia Định nghĩa: Multimedia là kỹ thuật tích hợp trên một nền thống nhất các dạng dữ liệu khác nhau với mục đích thao tác bằng các kỹ thuật tương tác trực tiếp có sự hộ trợ của máy tính. Các dạng dữ liệu: văn bản, âm thanh, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động. Thiết bị: CD-ROM, Disc… Các thao tác:  Tùy các dạng dữ liệu khác nhau, nhưng thao tác thích hợp.  Thu thập dữ liệu, xử lý dữ liệu, truyền dữ liệu, truy xuất dữ liệu (information retrieval). Các thiết bị tính toán:  Các thiết bị vật lý và phần mềm.  Xử lý số. Tương tác trực quan:  Lựa chọn phần tử cần thao tác.  Thời điểm lựa chọn các phần tử thao tác. 4 1.2 Lịch sử và đối tượng của công cụ Multimedia Lịch sử của kỹ thuật Multimedia  Multimedia là sự kết hợp của các kỹ thuật: âm thanh, hình ảnh, công nghệ thông tin và truyền thông.  Ra đời vào những năm 80 khi xuất hiện các đĩa hình sử dụng kỹ thuật tương tự và dùng để lưu trữ âm thanh, hình ảnh tĩnh và các đoạn video.  Một số máy tính vào những năm 1990 cũng được gọi là multimedia computer bởi nó có thể chứa đồng thời hàng trăm megabyte các khuôn dạng dữ liệu khác nhau. Nguyên nhân phát triển  Sử dụng được các kỹ thuật tiên tiến  Kỹ thuật lưu trữ  Kỹ thuật nén và giải nén dữ liệu  Kỹ thuật truyền dữ liệu  Khả năng tính toán và xử lý của máy tính tăng nhanh 5 1.2 Lịch sử và đối tượng của công cụ Multimedia  Công nghệ liên quan đến Multimedia  Các hệ thống multimedia  Các hệ thống truyền thông điệp Multimedia  Hội thảo truyền hình  Hiện thực ảo  Mạng Internet Hiện thực ảo Hội thảo truyền hìnhLasershow (kết hợp ánh sáng, hình ảnh, âm thanh) 6 1.2 Lịch sử và đối tượng của công cụ Multimedia Đối tượng của Multimedia  Thu nhận, quản lý và thao tác các số, văn bản, âm thanh, đồ họa, hình ảnh, video.  Yêu cầu  Thao tác trên các thiết bị khác nhau  Kết hợp kỹ thuật tương tự và kỹ thuật số  Lưu trữ và quản lý một số lượng lớn thông tin  Số hóa thông tin  Dung hòa khả năng lưu trữ thông tin, truyền thông tin, chất lượng và giá thành 7 1.3 Các dạng dữ liệu Multimedia Dữ liệu số  Các tín hiệu vật lý là liên tục theo thời gian  Quá trình xử lý trên máy tính là xử lý số  Vấn đề số hóa tín hiệu: chuyển tín hiệu tương tự thành tín hiệu số  Lấy mẫu  Lượng tử hóa  Vấn đề nảy sinh: sai số  Mất mát thông tin  Định luật Nyquist - Shannon: Nếu tần số lấy mẫu lớn hơn hoặc bằng 2 tần số có ý nghĩa cao nhất thì mẫu lấy được sẽ phản ánh tốt nhất tín hiệu ban đầu.  Ứng dụng trong các lĩnh vực lý thuyết thông tin, viễn thông và xử lý tín hiệu. 8 1.3 Các dạng dữ liệu Multimedia Các dạng dữ liệu multimedia  Các dạng dữ liệu truyền thống: văn bản, số liệu  Dữ liệu rời rạc  Âm thanh: tiếng ồn, âm nhạc, tiếng nói…  Tín hiệu âm thanh: tín hiệu một chiều liên tục  Số hóa tín hiệu âm thanh  Ảnh tĩnh: đồ họa, ảnh  Tín hiệu ảnh: tín hiệu hai chiều liên tục trên miền không gian  Số hóa ...

Tài liệu được xem nhiều: