Bài giảng Công nghệ 10 bài 16: Thực hành - Nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây lúa
Số trang: 63
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích giúp quý thầy cô giáo, học sinh gặt hái được nhiều thành công trong tiết học, hãy đến với giáo án Thực hành nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây lúa. Tạo lập bộ sưu tập này, với mong muốn giáo viên giúp các bạn học sinh thấu hiểu và nắm chắc nội dung bài học, đặc biệt áp dụng lý thuyết vào thực hành một cách hiệu quả nhất. Học sinh nhận biết được một số sâu bệnh hại lúa phổ biến ở nước ta, rèn luyện kĩ năng quan sát. Có ý thức tổ chức kỉ luật, đảm bảo vệ sinh môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ 10 bài 16: Thực hành - Nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây lúaBài 16: THỰC HÀNHNHẬN BIẾT MỘT SỐLOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚAI.Chuẩnbị• Mẫu tiêu bản về sâu, bệnh hại lúa đã đánh số thứ tự.• Tranh ảnh về sâu, bệnh hại lúa• Thước kẻ.• Kính lúp.• Panh.• Kim mũi mác.II. Quy trình thực hành.• Bao gồm 2 bước Bước 1: Giới thiệu đặc điểm gây hại, đặc điểm hình thái của một số loại sâu, bệnh hại lúa phổ biến. Bước 2: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa phổ biến ở nước ta.Bước 1: Giới thiệu đặc điểm gâyhại, đặc điểm hình thái của một sốloại sâu, bệnh hại phổ biến.1. Sâu hại lúa.a. Sâu đục thân bướm hai chấmb. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ.c. Rầy nâu hại lúa.1. Sâu đục thân bướm hai chấma. Đặc điểm gây hại. Sâu non đục vào thân lúa, cắt đứt đường vận chuyển dinh dưỡng làm nhánh lúa trở lên vô hiệu, nõn héo, bông bạcb. Đặc điểm hình thái• Trứng Ổ trứng trên lá lúa• Trứng- Hình dạng: hình bầu dục xếp thành từng ổ- Kích thước: to bằng hạt đậu tương có phủ lớp lông tơ màu vàng• Sâu non Màu trắng sữa hay vàng nhạt, đầu có màu vàng nâu• Nhộng Màu vàng tới nâu nhạt. Mầm đầu dài hơn mầm cánhTrưởngthànhTrưởngthànhĐầungựcvàcánhmàuvàngnhạt gầngiữacánhtrướccómộtchấm đen.Ởđuôiconcáicóchùmlông đuôimàuvàngnâuđểđẻtrứng2.Sâucuốnlánhỏhạilúaa. Đặcđiểmgâyhại.Sâunonnhảtơcuốnlálúathànhmột baothẳngđứnghoặcbaotròngậplại. Sâunonnằmtrongđóvàănphầnxanh củalá.b. Đặc điểm hình thái• Trứng (6-7 ngày) Sâu đẻ trứng ở hai mặt của lá lúa (nhưng chủ yếu ở mặt trên lá ) -Hình dạng: Trứng hình bầu dục có vân mạng lưới rất nhỏ - Màu sắc: Trứng mới đẻ màu hơi đục, khi gần nở chuyển màu ngà vàng.SâunonSâunon(1525ngày)• Khimớinởcómàutrắngtrong• Đầumàunâusáng,khibắtđầuăncómàu xanh• Sâunonđẫysứcchuyểnmàuvànghồng chuirakhỏibaotìmchỗhoánhộngtheo cáchnhảtơ,cắnđứthaiméplákhâu thànhbaohoặcbòxuốnggốclúa,bẹlá dệtkénmỏnghoánhộng.PhânbiệtsâuđụcthânbướmhaichấmvàsâucuốnlánhỏSâuvànhộngNhộng(68ngày)Màu vàng nâu, có kéntơ rất mỏng màu trắngNhộng thường vũ hóavề đêm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ 10 bài 16: Thực hành - Nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây lúaBài 16: THỰC HÀNHNHẬN BIẾT MỘT SỐLOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚAI.Chuẩnbị• Mẫu tiêu bản về sâu, bệnh hại lúa đã đánh số thứ tự.• Tranh ảnh về sâu, bệnh hại lúa• Thước kẻ.• Kính lúp.• Panh.• Kim mũi mác.II. Quy trình thực hành.• Bao gồm 2 bước Bước 1: Giới thiệu đặc điểm gây hại, đặc điểm hình thái của một số loại sâu, bệnh hại lúa phổ biến. Bước 2: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa phổ biến ở nước ta.Bước 1: Giới thiệu đặc điểm gâyhại, đặc điểm hình thái của một sốloại sâu, bệnh hại phổ biến.1. Sâu hại lúa.a. Sâu đục thân bướm hai chấmb. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ.c. Rầy nâu hại lúa.1. Sâu đục thân bướm hai chấma. Đặc điểm gây hại. Sâu non đục vào thân lúa, cắt đứt đường vận chuyển dinh dưỡng làm nhánh lúa trở lên vô hiệu, nõn héo, bông bạcb. Đặc điểm hình thái• Trứng Ổ trứng trên lá lúa• Trứng- Hình dạng: hình bầu dục xếp thành từng ổ- Kích thước: to bằng hạt đậu tương có phủ lớp lông tơ màu vàng• Sâu non Màu trắng sữa hay vàng nhạt, đầu có màu vàng nâu• Nhộng Màu vàng tới nâu nhạt. Mầm đầu dài hơn mầm cánhTrưởngthànhTrưởngthànhĐầungựcvàcánhmàuvàngnhạt gầngiữacánhtrướccómộtchấm đen.Ởđuôiconcáicóchùmlông đuôimàuvàngnâuđểđẻtrứng2.Sâucuốnlánhỏhạilúaa. Đặcđiểmgâyhại.Sâunonnhảtơcuốnlálúathànhmột baothẳngđứnghoặcbaotròngậplại. Sâunonnằmtrongđóvàănphầnxanh củalá.b. Đặc điểm hình thái• Trứng (6-7 ngày) Sâu đẻ trứng ở hai mặt của lá lúa (nhưng chủ yếu ở mặt trên lá ) -Hình dạng: Trứng hình bầu dục có vân mạng lưới rất nhỏ - Màu sắc: Trứng mới đẻ màu hơi đục, khi gần nở chuyển màu ngà vàng.SâunonSâunon(1525ngày)• Khimớinởcómàutrắngtrong• Đầumàunâusáng,khibắtđầuăncómàu xanh• Sâunonđẫysứcchuyểnmàuvànghồng chuirakhỏibaotìmchỗhoánhộngtheo cáchnhảtơ,cắnđứthaiméplákhâu thànhbaohoặcbòxuốnggốclúa,bẹlá dệtkénmỏnghoánhộng.PhânbiệtsâuđụcthânbướmhaichấmvàsâucuốnlánhỏSâuvànhộngNhộng(68ngày)Màu vàng nâu, có kéntơ rất mỏng màu trắngNhộng thường vũ hóavề đêm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Công Nghệ 10 bài 16 Bài giảng điện tử Công nghệ 10 Bài giảng lớp 10 Công nghệ Bài giảng điện tử lớp 10 Nhận biết sâu bệnh hại cây lúa Thực hành Công nghệ 10 Nhận biết sâu đục thânTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Tích vô hướng của hai véc tơ - Trường THPT Bình Chánh
11 trang 290 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 10 Unit 4: Special Education (Language Focus) - Trường THPT Bình Chánh
17 trang 240 0 0 -
23 trang 232 0 0
-
22 trang 191 0 0
-
Bài giảng Địa lí lớp 10: Chủ đề - Bản đồ
25 trang 181 0 0 -
6 trang 149 0 0
-
Bài giảng môn Tin học lớp 10: Chủ đề 2 - Giới thiệu về máy tính
43 trang 132 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
4 trang 129 0 0 -
Bài giảng Vật lí 10 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động thẳng
25 trang 86 0 0 -
17 trang 67 0 0