Bài giảng Công nghệ 10 bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây nông, lâm nghiệp
Số trang: 57
Loại file: ppt
Dung lượng: 8.13 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học thông qua bài giảng Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây nông, lâm nghiệp. Tại đây, bạn đọc sẽ nhanh chóng tìm được cho mình những bài giảng thích hợp, với mục tiêu giúp các em học sinh ngày càng học tốt, trình bày được khái niệm về kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương pháp này. Nêu được các quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào. Chúc các bạn thành công!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ 10 bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây nông, lâm nghiệp CÔNG NGHỆ 10Chương I: TRỒNG TRỌT – LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG Bài 6: Ứng dụng công nghệnuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT - Giai đoạn 1:Năm 1838, hai nhà sinh vật học Đức là Schleiden & Schwannđã đề xướng thuyết tế bào và nêu rõ : Mọi cơ thể sinh vật phức tạpđều gồm nhiều đơn vị nhỏ, các tế bào hợp thành. - Các tế bào đã phân hóa đều mang các thông tin di truyền có trong tế bào đầu tiên ( trứng và tinh trùng), và là những đơn vị độc lập, từ đó có thể xây dựng lại toàn bộ cơ thể.- Năm 1902, Harberlandt gặp thất bại trong nuôi cấy các t ế bàođã phân hóa tách từ lá một số cây 1 lá mầm.- Giai đoạn 2:Năm 1934, White, người Mỹ, nuôi cấy thành công trong thời giandài đầu rễ cà chua với môi trường lỏng chứa muối khoáng,glucose, và nước chiết nấm men. Từ đó việc nuôi cấy đầu rễđược tiến hành ở nhiều loại cây khác.-Giai đoạn 3:Năm 1954 – 1957, nghiên cứu thành công ảnh hưởng của các chấtkích thích sinh trưởng như auxin, cytokinin …- Năm 1954 – 1959, phát triển kỹ thuật tách và nuôi cấy tế bào đơn,các tế bào sống độc lập không dính với các tế bào khác – thu huyềnphù tế bào đơn bằng cách đưa lắc trên máy lắc… - Năm 1960, Morel nhân giống thành công cây địa lan từ tế bào ở đỉnh sinh trưởng.- Năm 1966 – 1967, tạo thành công cây đơn bội từ nuôi cấy túi phấncây cà độc dược và cây thuốc lá.CàđộcdượcCâythuốc láCâythuốc lá-Giai đoạn 4:- Từ 1980 – 1992, hàng loạt công trình chuyển gen ngoại lai vào thựcvật được thực hiện.-Kĩ thuật chuyển gen thông qua vi khuẩn, sử dụng điện, vi tiêm, sửdụng súng bắn gen phát triển mạnh và đạt nhiều kết quả.- Hiện nay, nuôi cấy mô thực vật được ứng dụng mạnh mẽ vàothực tiễn chọn giống, nhân giống vào việc sản xuất các chất manghoạt tính sinh học và vào nghiên cứu lí luận di truyền học.- Nuôi cấy mô thực vật ở Việt Nam đã thoát khỏi giai đoạn phôi thai,và đang có những đóng góp tích cực vào lí luận sinh học cây trồng vàvào thực tiễn nông nghiệp. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ THỰC VẬT- Tính toàn năng của tế bào.Tế bào thực vật Cây hoàn chỉnh QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÂN GIỐNG CÂY BẰNG NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT Chọn vật liệu nuôi cấy Khử Trùng Tạo chồi Tạo rễCấy cây vào môi trường thích hợp Trồng cây trong vườn ươm Chọn vật liệu nuôi cấyCác mô đang phát triển mạnh như:Mô phân sinh ngọnChồi bênThượng tầngĐầu rễ.Thịt quả nonLá nonCuống hoaĐế hoaMô phân sinh đốt … NON Khử trùng – Vô TrùngPhòng nuôi cấy môDụng cụ nuôi cấyVật liệu nuôi cấyThao tác nuôi cấy Ba nhân tố đảm bảo thành công trong cấy mô thực vật là: Bảo đảm điều kiện vô trùng.úng môi trường và chuẩn bị môi trường hChọn mô cấy thích hợp, xử lý mô cấy thích hợp hrước và sau khi cấyDung dịch mẹ Hóa chất Nồng độ (g/l) Số ml/1 lít mt A EDTA 0.80 28 Fe2(SO4)3 0.38 B NH4NO3 82.50 20 KNO3 95 Môi C H3PO4 1.25 5 KH2PO4 34 KI 0.166 trường Na2MoO4.2H2O 0.050 0.005 CoCl2.6H2O D MgSO4.7H2O 74 5 MS MnSO4.4H2O 4.46 ZnSO4.7H2O 1.72 0.005 CuSO4.5H2O E CaCl2.2H2O 88 5 Giàu F Thiamin HCl Acid Nicotinic Pyridoxin HCl 0.02 0.1 0.1 5 Dinh dưỡng Glycin 0.4 G NAA 0.1 1 H Kinetin 0.4 0.5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ 10 bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây nông, lâm nghiệp CÔNG NGHỆ 10Chương I: TRỒNG TRỌT – LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG Bài 6: Ứng dụng công nghệnuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT - Giai đoạn 1:Năm 1838, hai nhà sinh vật học Đức là Schleiden & Schwannđã đề xướng thuyết tế bào và nêu rõ : Mọi cơ thể sinh vật phức tạpđều gồm nhiều đơn vị nhỏ, các tế bào hợp thành. - Các tế bào đã phân hóa đều mang các thông tin di truyền có trong tế bào đầu tiên ( trứng và tinh trùng), và là những đơn vị độc lập, từ đó có thể xây dựng lại toàn bộ cơ thể.- Năm 1902, Harberlandt gặp thất bại trong nuôi cấy các t ế bàođã phân hóa tách từ lá một số cây 1 lá mầm.- Giai đoạn 2:Năm 1934, White, người Mỹ, nuôi cấy thành công trong thời giandài đầu rễ cà chua với môi trường lỏng chứa muối khoáng,glucose, và nước chiết nấm men. Từ đó việc nuôi cấy đầu rễđược tiến hành ở nhiều loại cây khác.-Giai đoạn 3:Năm 1954 – 1957, nghiên cứu thành công ảnh hưởng của các chấtkích thích sinh trưởng như auxin, cytokinin …- Năm 1954 – 1959, phát triển kỹ thuật tách và nuôi cấy tế bào đơn,các tế bào sống độc lập không dính với các tế bào khác – thu huyềnphù tế bào đơn bằng cách đưa lắc trên máy lắc… - Năm 1960, Morel nhân giống thành công cây địa lan từ tế bào ở đỉnh sinh trưởng.- Năm 1966 – 1967, tạo thành công cây đơn bội từ nuôi cấy túi phấncây cà độc dược và cây thuốc lá.CàđộcdượcCâythuốc láCâythuốc lá-Giai đoạn 4:- Từ 1980 – 1992, hàng loạt công trình chuyển gen ngoại lai vào thựcvật được thực hiện.-Kĩ thuật chuyển gen thông qua vi khuẩn, sử dụng điện, vi tiêm, sửdụng súng bắn gen phát triển mạnh và đạt nhiều kết quả.- Hiện nay, nuôi cấy mô thực vật được ứng dụng mạnh mẽ vàothực tiễn chọn giống, nhân giống vào việc sản xuất các chất manghoạt tính sinh học và vào nghiên cứu lí luận di truyền học.- Nuôi cấy mô thực vật ở Việt Nam đã thoát khỏi giai đoạn phôi thai,và đang có những đóng góp tích cực vào lí luận sinh học cây trồng vàvào thực tiễn nông nghiệp. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ THỰC VẬT- Tính toàn năng của tế bào.Tế bào thực vật Cây hoàn chỉnh QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÂN GIỐNG CÂY BẰNG NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT Chọn vật liệu nuôi cấy Khử Trùng Tạo chồi Tạo rễCấy cây vào môi trường thích hợp Trồng cây trong vườn ươm Chọn vật liệu nuôi cấyCác mô đang phát triển mạnh như:Mô phân sinh ngọnChồi bênThượng tầngĐầu rễ.Thịt quả nonLá nonCuống hoaĐế hoaMô phân sinh đốt … NON Khử trùng – Vô TrùngPhòng nuôi cấy môDụng cụ nuôi cấyVật liệu nuôi cấyThao tác nuôi cấy Ba nhân tố đảm bảo thành công trong cấy mô thực vật là: Bảo đảm điều kiện vô trùng.úng môi trường và chuẩn bị môi trường hChọn mô cấy thích hợp, xử lý mô cấy thích hợp hrước và sau khi cấyDung dịch mẹ Hóa chất Nồng độ (g/l) Số ml/1 lít mt A EDTA 0.80 28 Fe2(SO4)3 0.38 B NH4NO3 82.50 20 KNO3 95 Môi C H3PO4 1.25 5 KH2PO4 34 KI 0.166 trường Na2MoO4.2H2O 0.050 0.005 CoCl2.6H2O D MgSO4.7H2O 74 5 MS MnSO4.4H2O 4.46 ZnSO4.7H2O 1.72 0.005 CuSO4.5H2O E CaCl2.2H2O 88 5 Giàu F Thiamin HCl Acid Nicotinic Pyridoxin HCl 0.02 0.1 0.1 5 Dinh dưỡng Glycin 0.4 G NAA 0.1 1 H Kinetin 0.4 0.5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Công Nghệ 10 bài 6 Bài giảng điện tử Công nghệ 10 Bài giảng lớp 10 môn Công nghệ Bài giảng điện tử lớp 10 Công nghệ nuôi cấy mô tế bào Nhân giống cây nông lâm nghiệp Ứng dụng nuôi cấy mô tế bàoTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Tích vô hướng của hai véc tơ - Trường THPT Bình Chánh
11 trang 293 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 10 Unit 4: Special Education (Language Focus) - Trường THPT Bình Chánh
17 trang 241 0 0 -
23 trang 235 0 0
-
22 trang 192 0 0
-
Bài giảng Địa lí lớp 10: Chủ đề - Bản đồ
25 trang 183 0 0 -
6 trang 151 0 0
-
Bài giảng môn Tin học lớp 10: Chủ đề 2 - Giới thiệu về máy tính
43 trang 133 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
4 trang 130 0 0 -
Bài giảng Vật lí 10 bài 4 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động thẳng
25 trang 87 0 0 -
17 trang 68 0 0