Bài giảng Công nghệ 12 bài 19: Máy thu thanh
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.50 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn hãy cùng tham khảo những bài giảng Máy thu thanh có trong bộ sưu tập, được thiết kế bám sát nội dung chương trình học. Bênh cạnh quý giáo viên có được những tư liệu bổ ích để phục vụ cho việc giảng dạy của mình, học sinh còn cần phải nắm chắc được nội dung bài học, hiểu được sơ đồ khối của máy thu thanh. Biết được nguyên lí làm việc của khối tách sóng. Sử dụng một số linh kiên để thiết kế máy thu thanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ 12 bài 19: Máy thu thanhBài 19Mục tiêu:• Biết được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh• Hiểu được nguyên lí hoạt động của khối tách sóng MỘT SỐ MÁY THU THANHI. Khái niệm về máy thu thanhII. Phân loại về máy thu thanhIII. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanhIV. Nguyên lí hoạt động của khối tách sóng trong máy thu thanh AMI. Khái niệm về máy thu thanh:_ Máy thu thanh là thiết bị điện tử thu sóng điện từ do các đài phát thanh phát ra trong không gian, sau đó chọn lọc, xử lí, khuếch đại và phát ra âm thanh._ Máy thu sóng phải tương thích với máy phát sóng về tần số và phương thức điều chế.Khi nghiên cứu máy thu thanh, người ta thường để ý đến các thông số kỹ thuật sau:1. Độ nhạy: là suất điện động nhỏ nhất trên anten để máy thu làm việc bình thường.2. Độ chọn lọc: là khả năng chọn lọc các tín hiệu cần thu và các tín hiệu cần loại bỏ cũng như các tạp âm tác động vào anten. ra, người ta thu: là khoả đế Ngoài n của máy còn quan tâm ng n3. Dải tầ các thông số kĩ thuật như méo phi tầnến và công suthu có thmáy thu tuy số mà máy ất ra của ể điều chỉnh để thu được các sóng phát thanh. thanh với các chỉ tiêu kĩ thuật theo yêu cầu. Hầu hết các máy thu thanh hiện nay đều4. Méochần nănglà ều biên AM và thu sóng có 2 t ức số: đi khả năng khuếch đực ngắn ững tần số khác nhau do c ại ở nhFM. sơ đồ máy thu với các tải tiêu thụ.II. PHÂN L0ẠI MÁY THU THANH: Căn cứ vào cấu trúc sơ đồ mà người ta chia máy thu thanh thành 2 loại: Máy thu đổi tần Máy khuếch đại thẳng 1.Máy thu đổi tần:tín hiệu cao tần điều chế do antenthu được khuếch đại lên và biếnđổi về một tần số trung giankhông đổi được gọi là trung tần.Trung tần thường được chọn thấphơn cao tần Sơ đồ khối máy thu đổi tần KĐ KĐMẠCH KĐ ÂM MIXER TRUNG VÀO CAO TẦN TẦN T ẦN DAO ĐỘNG NỘI• Mạch vào: chọn lọc các tín hiệu cần thu và loại trừ các tín hiệu không cần thu cũng như các nhiễu khác.• Khuếch đại cao tần: khuếch đại bước đầu cho tín hiệu cao tần thu được từ Anten.• Bộ đổi tần: gồm mạch dao động và mạch trộn tần trộn 2 tần số dao động nội và tín hiệu cần thu ta được số trung gian (trung tần).• Bộ khuếch đại trung tần: khuếch đại tín hiệu trung tần một giá trị đủ lớn để đưa vào mạch tách sóng.• Tần tách sóng: tách tín hiệu âm tần ra khỏi tín hiệu sóng mang cao tần, sau đó đưa tín hiệu vào mạch khuếch đại âm tần Ưu điểm: độ khuếch đại đồng đều hơn trên cả băng sóng vì tần số trung tần tương đối thấp và ổn định khi tín hiệu thay đổi2. Máy thu thanh khuếch đạithẳng:tín hiệu cao tần từ anten đượckhuếch đại thẳng và đưa đếnmạch tách sóng, mạch khuếch đạiâm tần mà không qua mạch đổitần.Ưu điểm: cấu trúc sơ đồ máy đơn giảnNhược điểm:chất lượng thu sóng không caođộ chọn lọc kém, không ổn địnhkhả năng thu không đồng đều trên cả băng sóngVì vậy, hiện nay loại máy thu này hầu như không còn được sử dụngIII. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh AM thông thường: Dao Đồng động chỉnh ngoại Anten sai Loa Chọ KĐ Trộ KĐ Tách KĐ 8Ω n cao n trung sóng âm sóng tần sóng tần tần Nguồn nuôi Chọn sóng: điều chỉnh cộng hưởng để lựa chọn sóng cần thu trong vô vàn các sóng trong không gian. Khối khuếch đại cao tần: có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu cao tần vừa nhận được cho máy thu. Khối dao động ngoại sai: có nhiệm vụ tạo ra sóng cao tần (fd) trong máy với quy luật là luôn cao hơn sóng định thu (ft) một trị số không đổi 465 kHz (hoặc 455 kHz). Khối trộn sóng: trộn giữa sóng thu của đài phát thanh (ft) với sóng ngoại sai trong máy (fd) cho ra sóng trung tần (AM) có tần số fd - ft = 465 kHz, hoặc 10,7 MHz (sóng FM). Khối khuếch đại trung tần: khuếch đại tín hiệu trung tần 465KHz nhận được từ khối trộn sóng để dưa tới khối tách sóng. Khối tách sóng: dùng để tách, lọc tín hiệu âm tần ra khỏi sóng mang trung tần 465 KHz để đưa tới khối khuếch đại âm tần. Khối trộn sóng: trộn giữa sóng thu của đài phát thanh (ft) với sóng ngoại sai trong máy (fd) cho ra sóng trung tần (AM) có tần số fd - ft = 465 kHz, hoặc 10,7 MHz (sóng FM). Khối khuếch đại trung tần: khuếch đại tín hiệu trung tần 465KHz nhận được từ khối trộn sóng để dưa tới khối tách sóng. Khối tách sóng: dùng để tách, lọc tín hiệu âm tần ra khỏi sóng mang trung tần 465 KHz để đưa tới khối khuếch đại âm tần. Khối khuếch đại âm tần: khuếch đại tín tín hiệu âm tần lấy từ đầu ra của tần tách sóng để phát ra loa. Khối nguồn: cung cấp điện cho máy thu. Đối với máy thu FM, về cơ bản cũng như máy thu AM. Tuy nhiên, trong máy thu FM tín hiệu trung tần là 10.7 MHz và khối tách sóng là mạch sóng điều IV. Nguyên lí hoạt động của khối tách sóng trong máy thu AM: K. Tách sóng KĐ § C KĐ Trung Âm tầ n a tầnU t Sóng từ KĐ trung tần Sóng tới KĐ âm tầnU Sóng sau t điôt b a. sơ đồ khối tách sóng thu thanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ 12 bài 19: Máy thu thanhBài 19Mục tiêu:• Biết được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh• Hiểu được nguyên lí hoạt động của khối tách sóng MỘT SỐ MÁY THU THANHI. Khái niệm về máy thu thanhII. Phân loại về máy thu thanhIII. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanhIV. Nguyên lí hoạt động của khối tách sóng trong máy thu thanh AMI. Khái niệm về máy thu thanh:_ Máy thu thanh là thiết bị điện tử thu sóng điện từ do các đài phát thanh phát ra trong không gian, sau đó chọn lọc, xử lí, khuếch đại và phát ra âm thanh._ Máy thu sóng phải tương thích với máy phát sóng về tần số và phương thức điều chế.Khi nghiên cứu máy thu thanh, người ta thường để ý đến các thông số kỹ thuật sau:1. Độ nhạy: là suất điện động nhỏ nhất trên anten để máy thu làm việc bình thường.2. Độ chọn lọc: là khả năng chọn lọc các tín hiệu cần thu và các tín hiệu cần loại bỏ cũng như các tạp âm tác động vào anten. ra, người ta thu: là khoả đế Ngoài n của máy còn quan tâm ng n3. Dải tầ các thông số kĩ thuật như méo phi tầnến và công suthu có thmáy thu tuy số mà máy ất ra của ể điều chỉnh để thu được các sóng phát thanh. thanh với các chỉ tiêu kĩ thuật theo yêu cầu. Hầu hết các máy thu thanh hiện nay đều4. Méochần nănglà ều biên AM và thu sóng có 2 t ức số: đi khả năng khuếch đực ngắn ững tần số khác nhau do c ại ở nhFM. sơ đồ máy thu với các tải tiêu thụ.II. PHÂN L0ẠI MÁY THU THANH: Căn cứ vào cấu trúc sơ đồ mà người ta chia máy thu thanh thành 2 loại: Máy thu đổi tần Máy khuếch đại thẳng 1.Máy thu đổi tần:tín hiệu cao tần điều chế do antenthu được khuếch đại lên và biếnđổi về một tần số trung giankhông đổi được gọi là trung tần.Trung tần thường được chọn thấphơn cao tần Sơ đồ khối máy thu đổi tần KĐ KĐMẠCH KĐ ÂM MIXER TRUNG VÀO CAO TẦN TẦN T ẦN DAO ĐỘNG NỘI• Mạch vào: chọn lọc các tín hiệu cần thu và loại trừ các tín hiệu không cần thu cũng như các nhiễu khác.• Khuếch đại cao tần: khuếch đại bước đầu cho tín hiệu cao tần thu được từ Anten.• Bộ đổi tần: gồm mạch dao động và mạch trộn tần trộn 2 tần số dao động nội và tín hiệu cần thu ta được số trung gian (trung tần).• Bộ khuếch đại trung tần: khuếch đại tín hiệu trung tần một giá trị đủ lớn để đưa vào mạch tách sóng.• Tần tách sóng: tách tín hiệu âm tần ra khỏi tín hiệu sóng mang cao tần, sau đó đưa tín hiệu vào mạch khuếch đại âm tần Ưu điểm: độ khuếch đại đồng đều hơn trên cả băng sóng vì tần số trung tần tương đối thấp và ổn định khi tín hiệu thay đổi2. Máy thu thanh khuếch đạithẳng:tín hiệu cao tần từ anten đượckhuếch đại thẳng và đưa đếnmạch tách sóng, mạch khuếch đạiâm tần mà không qua mạch đổitần.Ưu điểm: cấu trúc sơ đồ máy đơn giảnNhược điểm:chất lượng thu sóng không caođộ chọn lọc kém, không ổn địnhkhả năng thu không đồng đều trên cả băng sóngVì vậy, hiện nay loại máy thu này hầu như không còn được sử dụngIII. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh AM thông thường: Dao Đồng động chỉnh ngoại Anten sai Loa Chọ KĐ Trộ KĐ Tách KĐ 8Ω n cao n trung sóng âm sóng tần sóng tần tần Nguồn nuôi Chọn sóng: điều chỉnh cộng hưởng để lựa chọn sóng cần thu trong vô vàn các sóng trong không gian. Khối khuếch đại cao tần: có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu cao tần vừa nhận được cho máy thu. Khối dao động ngoại sai: có nhiệm vụ tạo ra sóng cao tần (fd) trong máy với quy luật là luôn cao hơn sóng định thu (ft) một trị số không đổi 465 kHz (hoặc 455 kHz). Khối trộn sóng: trộn giữa sóng thu của đài phát thanh (ft) với sóng ngoại sai trong máy (fd) cho ra sóng trung tần (AM) có tần số fd - ft = 465 kHz, hoặc 10,7 MHz (sóng FM). Khối khuếch đại trung tần: khuếch đại tín hiệu trung tần 465KHz nhận được từ khối trộn sóng để dưa tới khối tách sóng. Khối tách sóng: dùng để tách, lọc tín hiệu âm tần ra khỏi sóng mang trung tần 465 KHz để đưa tới khối khuếch đại âm tần. Khối trộn sóng: trộn giữa sóng thu của đài phát thanh (ft) với sóng ngoại sai trong máy (fd) cho ra sóng trung tần (AM) có tần số fd - ft = 465 kHz, hoặc 10,7 MHz (sóng FM). Khối khuếch đại trung tần: khuếch đại tín hiệu trung tần 465KHz nhận được từ khối trộn sóng để dưa tới khối tách sóng. Khối tách sóng: dùng để tách, lọc tín hiệu âm tần ra khỏi sóng mang trung tần 465 KHz để đưa tới khối khuếch đại âm tần. Khối khuếch đại âm tần: khuếch đại tín tín hiệu âm tần lấy từ đầu ra của tần tách sóng để phát ra loa. Khối nguồn: cung cấp điện cho máy thu. Đối với máy thu FM, về cơ bản cũng như máy thu AM. Tuy nhiên, trong máy thu FM tín hiệu trung tần là 10.7 MHz và khối tách sóng là mạch sóng điều IV. Nguyên lí hoạt động của khối tách sóng trong máy thu AM: K. Tách sóng KĐ § C KĐ Trung Âm tầ n a tầnU t Sóng từ KĐ trung tần Sóng tới KĐ âm tầnU Sóng sau t điôt b a. sơ đồ khối tách sóng thu thanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Công Nghệ 12 bài 19 Bài giảng điện tử Công nghệ 12 Bài giảng lớp 12 Công nghệ Bài giảng điện tử lớp 12 Máy thu thanh Sơ đồ khối máy thu thanh Khối tách sóngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 212 0 0 -
14 trang 189 0 0
-
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 43 0 0 -
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 43 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 40 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 39 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 39 0 0 -
Bài giảng GDCD lớp 12 bài 1: Pháp luật và đời sống (Tiết 1)
11 trang 37 0 0 -
14 trang 36 0 0