Danh mục

Bài giảng Công nghệ 7 bài 54: Chăm sóc quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản

Số trang: 19      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn hãy đến với bộ sưu tập về Chăm sóc quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản đã được chọn lọc, các bạn sẽ có những tiết học hiệu quả nhất. Đây là những thiết kế bài giảng đã được chúng tôi chọn lọc, dể dàng đưa nội dung bài học đến với các bạn học sinh, biết cho tôm cá ăn vào lúc nhiệt độ mát( 20-300), khoảng 7h sáng. Bổ sung thức ăn (phân bón) vào mùa xuân hoặc các tháng từ tháng 8. Qúy thầy cô có thêm nhiều lựa chọn để hoàn thiện bài dạy của mình được tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ 7 bài 54: Chăm sóc quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sảnBÀI 54. CHĂM SÓC, QUẢN LÍ VÀ PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN (tôm, cá).BÀI 54. CHĂM SÓC, QUẢN LÍ VÀ PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THỦYSẢN (tôm, cá).I/Chăm sóc tôm, cá.1.Thời gian cho ăn. Tại sao bón phân tập trung-Cho ăn vào buổi sáng từ 7-8h. vào mùa xuân và các tháng-Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung từ tháng 8-11?vào mùa xuân và các tháng 8-11 -Thời tiết mát mẽ thức ăn phân hủy từ từ, không gây ô nhiễm môi trường. -Đây là thời gian ca,ùtôm tích lũy cho mùa đông nên ăn nhiềuBÀI 54. CHĂM SÓC, QUẢN LÍ VÀ PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THỦYSẢN (tôm, cá).I/Chăm sóc tôm, cá. Tại sao hạn chế1.Thời gian cho ăn. thức ăn vào tháng-Cho ăn vào buổi sáng từ 7-8h. 4-6?-Lượng thức ăn và phân bón nên tập trungvào mùa xuân và các tháng 8-11 Vì: nhiệt độ cao, thức ăn phân hủy nhanh, gây ô nhiễm nguồn nước.BÀI 54. CHĂM SÓC, QUẢN LÍ VÀ PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THỦYSẢN (tôm, cá).I/Chăm sóc tôm, cá.1.Thời gian cho ăn.-Cho ăn vào buổi sáng từ 7-8h.-Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung Đối với những loạivào mùa xuân và các tháng 8-11 thức ăn khác nhau2. Cho ăn. phải làm gì?-Thức ăn tinh và xanh thì phải có máng dàn ăn-Phân xanh(phân dầm) bó thành từng bó(khoảng 15-20 kg/bó) dìm xuống nước.-Phân chuồng đã hoai mục và phân vô cơ hòa -Thức ăn tinh và xanh thì phải có máng dàn ăntan trong nước rồi té đều khắp ao… -Phân xanh(phân dầm) bó thành từng bó (khoảng 15-20 kg/bó) dìm xuống nước. -Phân chuồng đã hoai mục và phân vô cơ hòa tan trong nước rồi té đều khắp ao…BÀI 54. CHĂM SÓC, QUẢN LÍ VÀ PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THỦYSẢN (tôm, cá).I/Chăm sóc tôm, cá.1.Thời gian cho ăn.-Cho ăn vào buổi sáng từ 7-8h. Nguyên tắc cho ăn-Lượng thức ăn và phân bón nên tập trung lượng ít nhưngvào mùa xuân và các tháng 8-11 nhiều lần mang lại2. Cho ăn. lợi ích gì?-Thức ăn tinh và xanh thì phải có máng dàn ăn-Phân xanh(phân dầm) bó thành từng bó(khoảng 15-20 kg/bó) dìm xuống nước. Tiết kiệm-Phân chuồng đã hoai mục và phân vô cơ hòa được thức ăntan trong nước rồi té đều khắp ao… và tránh ô nhiễm môi trườngII/Quản lí.1.Kiểm tra ao nuôi tôm, cá**Hãy xem bảng sau đây: Bảng 9. CÔNG VIỆC VÀ THỜI ĐIỂM KIỂM TRA AO NUÔI TÔM, CÁ. COÂNG VIEÄC THÔØI ÑIEÅM -Kieåm tra ñaêng, coáng -Muøa möa, luõ -Kieåm tra maøu nöôùc, thöùc aên -Buoåi saùng vaø hoaït ñoäng cuûa toâm, caù -Xöû lí caù noåi ñaàu vaø beänh -Buoåi saùng luùc nhieät ñoä toâm, caù treân caoBÀI 54. CHĂM SÓC, QUẢN LÍ VÀ PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THỦYSẢN (tôm, cá).I/Chăm sóc tôm, cá.II/Quản lí.1.Kiểm tra ao nuôi tôm, cá2.Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá 1 2 1.Kiểm tra chiều dài 2.Kiểm tra khối lượng Hình 84. Kiểm tra sự tăng trưởng của cá. Hình 84. Kiểm tra sự tăng trưởng của cá. 1 21.Kiểm tra chiều dài 2.Kiểm tra khối lượng Nhìn vào hình 84 cho biết:-Để ...

Tài liệu được xem nhiều: