Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 2 & 3 trình bày tiếp nội dung Chương 2 - Chất lượng bề mặt gia công vàChương 3 - Độ chính xác gia công.Tham khảo nội dung bài giảng để bổ sung các kiến thức hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 2 & 3 - TS. Trương Đức Phức (ĐH BKHN)Chương 2. Chất lượng bề mặt gia côngI. Khái niệm• Để đánh giá chất lượng chế tạo chi tiết máy, người ta dùng 4 yếu tố cơ bản: − Độ chính xác về kích thước các bề mặt − Độ chính xác về hình dạng các bề mặt − Độ chính xác vị trí tương quan giữa các bề mặt − Chất lượng bề mặt. TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHNI. Khái niệm• Chất lượng bề mặt g/c được đánh giá bằng 2 yếu tố đặc trưng: − Tính chất cơ lý của lớp kim loại bề mặt (mức độ biến cứng, chiều sâu biến cứng và ứng suất dư) − Độ nhám bề mặt TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHN II. Các dạng bề mặt gia côngTính chất hình học của bề mặt gia công được đánh giá bằngđộ nhám bề mặt và độ sóng bề mặt.Trong quá trình cắt, lưỡi cắt của dụng cụ cắt sẽ trượt trên bềmặt phôi để hớt đi 1 lượng phoi, sự tiếp xúc ma sát sẽ tạo ranhững vết xước cực nhỏ trên bề mặt gia công, tức bề mặt giacông sẽ có độ nhám. 1 - Độ sóng và độ nhám 2 - Độ sóng và nhám vừa phải 3 - Bề mặt phẳng, độ nhám cao 4 - Bề mặt phẳng và độ nhám thấp TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHNIII. Độ nhám dọc và độ nhám ngang a) Độ nhám dọc: trùng với phương tốc độ cắt b) Độ nhám ngang: vuông góc với phương tốc độ cắtĐộ nhám dọc xuất hiện khi có lực cắt biến đổi gây ra rungđộng. Ngoài ra, độ nhám dọc còn xuất hiện do hiện tượnglẹo dao. TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHN Hiện tượng lẹo dao Hiện tượng lẹo dao là hiện tượng mộtphần nhỏ vật liệu trong quá trình biến dạngdẻo bị nóng chảy cục bộ dưới áp suất vànhiệt độ lớn thoát khỏi phôi, do truyền nhiệt (Lẹo dao)ra các thành phần xung quanh nên nhiệtđộ giảm đột ngột khiến cho vật liệu bị đôngcứng, tự tôi cứng bám chặt vào mặt trước (Phoi)của dao ( phần sát cạnh lưỡi cắt ), nó tạonên ở đó một mảng hay lớp bảo vệ có tác (Phôi)dụng như một cái nêm làm thay đổi cácthông số của dao, điều này làm giảm độsắc của lưỡi cắt dẫn đến làm giảm độ nhẵnbề mặt gia công hoặc dẫn đến mất khảnăng cắt gọt của dụng cụ và làm hỏng lưỡicắt. TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHNIV. Các yếu tố ảnh hưởng CL bề mặt• Tính chất của vật liệu gia công• PP gia công (tiện, bào, phay, mài…)• Chế độ cắt (S,V,t)• Độ cứng vững của hệ thống công nghệ• Thông số hình học của dao• Dung dịch trơn nguội TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHNV. Độ nhám bề mặt (1)• Độ nhám bề mặt (độ nhấp nhô tế vi) là tập hợp tất cả những bề lồi, lõm với bước cực nhỏ• Để đánh giá độ nhám ta vẽ đường trung bình. Đường trung bình được vẽ sao cho tổng diện tích (phần gạch đứng) từ hai phía bằng nhau• Chiều dài chuẩn l là chiều dài dùng để đánh giá các thông số của độ nhám• Ra – sai lệch bình phương trung bình cộng của các giá trị chiều cao h tính từ đường trung bình trong phạm vi chiều dài chuẩn l TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHNV. Độ nhám bề mặt (3) TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHNV. Độ nhám bề mặt (2)• Ra được xác định: n 1 l h i R a h dl 1 l0 n l- chiều dài chuẩn, h- tung độ profin đo được từ đường trung bình, n là số tung độ của profin được đo• Rz là chiều cao nhấp nhô, bằng giá trị trung bình giữa năm đỉnh cao nhất và năm đỉnh thấp nhất) đo trong chiều dài chuẩn l được xác định theo công thức: Rz = [(H1+H3+H5+H7+H9) - (H2+H4+H6+H8+H10)]/5 TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHNV. Độ nhám bề mặt (2)• Sm- bước nhấp nhô theo đường trung bình (giá trị trung bình cộng của các bước nhấp nhô)• Sm = (Smi)/n n là bước nhấp nhô theo đường trung bình trongphạm vi chiều dài chuẩn l• S – bước nhấp nhô theo đỉnh (giá trị trung bình cộng của các bước nhấp nhô theo đỉnh) trong phạm vi chiều dài chuẩn l• Sm = (Si)/n n là bước nhấp nhô theo đỉnh trong phạm vi chiềudài chuẩn l TS. Trương Đức Phức Bộ môn Công nghệ Chế tạo máy – Viện Cơ khí – BKHNVI. Đường cong của phần vật liệu ...