Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 8.7 - TS. Nguyễn Văn Tình
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 8.7 cung cấp cho người học những kiến thức như Đặc điểm mài nghiền; Bản chất vật lý; Đặc tính chủ yếu của hạt mài; Bột nghiền; Yêu cầu đối với dụng cụ nghiền. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 8.7 - TS. Nguyễn Văn Tình TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIBỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY-VIỆN CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY TS. Nguyễn Văn Tình 1Chương 8: ĐẶC TRƯNGCÔNG NGHỆ CÁC PP GIA CÔNG 2CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNGBẰNG DỤNG CỤ CÓ LƯỠI CẮT KHÔNG XÁC ĐỊNH 34Mài Nghiền (Lapping)Là một phương pháp gia công tinh lần cuối đạt chất lượng cao. Lapping plane machine Lapping 51. Đặc điểm mài nghiềnQuá trình cắt được thực hiện nhờ tác động của hạt mài nằm giữa bề mặt của dụng cụ và chi tiết.Bề mặt gia công chịu các tác độngsong song cơ khí và hóa học do đó mà các hạt mài tách kim loại khỏi bề mặt gia công.Quá trình cắt được thực hiện nhờ tác động qua lại của chi tiết gia công với dụng cụ nghiền. 6Độ chính xác hình dáng hình học bề mặt gia công phụ thuộc vào độ chính xác dụng cụ và kích thước hạt mài.Trên bề mặt gia công xuất hiện những vết lộn xộn (không theo hướng xác định).Quá trình bóc tách kim loại thực hiện chủ yếu nhờ những hạt mài hoặc hạt kim cương được gắn tạm thời trên bề mặt dụng cụ hoặc nằm ở trạng thái tự do trong vùng cắt. 7Toàn bộ bề mặt gia công tiếp xúc với bề mặt dụng cụ, do đó quá trình bóc tách kim loại xảy ra liên tục trên toàn bộ bề mặt gia công gây khó thoát phoi ra khỏi vùng cắt.Quá trình mài nghiền được thực hiện với chế độ gia công thấp.áp lực nghiền nhỏ hơn áp lực mài khôn và mài khoảng từ 10 đến 100 lần, nhiệt độ trung bình trong vùng cắt không vượt quá 800C. 8Mài nghiền cho phép nâng cao chất lượng gia côngCải thiện tính chất cơ lý của lớp bề mặtTăng diện tích tiếp xúc của các bề mặt lắp ghép lên gấp hai lầnTăng khả năng chống ăn mòn hóa học của bề mặtLớp bề mặt bị biến cứng, xuất hiện ứng suất dư nén (ứng suất dư có lợi). Khi cần thiết có thể giảm chiều sâu biến cứng xuống 2÷5 µm, mức độ biến cứng xuống 10% và thay đổi cấu trúc lớp bề mặt ở độ sâu 1µm thay vì 8µm khi mài tinh. 9Cấu trúc lớp bề mặt của chi tiết thép sau khi mài tinh(a); mài nghiền(b); và mài siêu tinh xác(c) 10Sử dụng máy có kết cấu đơn giản, bởi vì độ chính xác gia công chủ yếu phụ thuộc vào đặc tính kỹ thuật của dụng cụ nghiền.Gia công nhiều chi tiết cùng lúc và sử dụng máy nhiều vị trí. 112. Bản chất vật lýQuá trình bóc tách kim loại được thực hiện nhờ tác động của các hạt mài, các phần tử xúc tác hóa học và bề mặt dụng cụ tới bề mặt gia công 12Quá trình hình thành bề mặt gia công xảy ra dưới tác dụng của ứng suất pháp tuyến và ứng suất tiếp tuyếnCác lớp kim loại mỏng chịu biến dạng dẻo đàn hồi, do đó dẫn đến các hiện tượng khác nhau: Tăng mật độ của các nguyên tử kim loại trên bề mặt gia công. Bề mặt bị biến cứng. 13Hạt mài nằm giữa các bề mặt của chi tiết gia công và dụng cụ nghiền có hai trạng thái: Gắn chặt trên dụng cụ nghiền ở trạng thái tự doQuá trình bóc tách kim loại khi nghiền bằng các hạt mài dính chặt trên dụng cụ nghiền xảy ra tương tự như khi mài và các phương pháp gia công bằng dụng cụ hạt mài kháclực Py nénhạt mài vào bề mặt gia công, lực Pz hạt mài thực hiện quá trình cắt kim loại 14Quá trình bóc tách phụ thuộc vào tỷ lệ giữa độ cứng của hạt mài và độ cứng của vật liệu gia côngHạt mài có độ cứng thấp hơn độ cứng của vật liệu gia công thì quá trình bóc tách kim loại xảy ra ít nhấtVới một tỷ lệ nào đó của các độ cứng thì năng suất bóc tách kim loại đạt giá trị lớn nhất 15Tỷ lệ Hct/Hhm=0,75 cho phép đạt năng suất bóc tách kim loại cao nhất (ở đây: Hct – độ cứng của chi tiết gia công; Hhm – độ cứng của hạt mài). 16Khi 0,01 < h/r < 0,1 ÷ 1,1 xảy ra hiện tượng nén dẻo kim loại, còn khi h/r > 0,2 ÷ 2,0 xảy ra quá trình cắt. 173. Đặc tính chủ yếu của hạt màiKim cương tự nhiên, côrun..Kim cương nhân tạo, enbo, cacbit bo, corun điện, cacbit silic, các loại ôxit crôm, ôxít sắt, ôxít nhôm…Tính chất cơ bản của hạt mài là độ cứng: Độ cứng được đặc trưng bằng khả năng thâm nhập của hạt mài vào vật liệu gia công và phá hủy bề mặt gia công, đồng thời chống lại hiện tượng nghiền vụn bề mặt gia công dưới tác dụng của ngoại lực. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 8.7 - TS. Nguyễn Văn Tình TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIBỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY-VIỆN CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY TS. Nguyễn Văn Tình 1Chương 8: ĐẶC TRƯNGCÔNG NGHỆ CÁC PP GIA CÔNG 2CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNGBẰNG DỤNG CỤ CÓ LƯỠI CẮT KHÔNG XÁC ĐỊNH 34Mài Nghiền (Lapping)Là một phương pháp gia công tinh lần cuối đạt chất lượng cao. Lapping plane machine Lapping 51. Đặc điểm mài nghiềnQuá trình cắt được thực hiện nhờ tác động của hạt mài nằm giữa bề mặt của dụng cụ và chi tiết.Bề mặt gia công chịu các tác độngsong song cơ khí và hóa học do đó mà các hạt mài tách kim loại khỏi bề mặt gia công.Quá trình cắt được thực hiện nhờ tác động qua lại của chi tiết gia công với dụng cụ nghiền. 6Độ chính xác hình dáng hình học bề mặt gia công phụ thuộc vào độ chính xác dụng cụ và kích thước hạt mài.Trên bề mặt gia công xuất hiện những vết lộn xộn (không theo hướng xác định).Quá trình bóc tách kim loại thực hiện chủ yếu nhờ những hạt mài hoặc hạt kim cương được gắn tạm thời trên bề mặt dụng cụ hoặc nằm ở trạng thái tự do trong vùng cắt. 7Toàn bộ bề mặt gia công tiếp xúc với bề mặt dụng cụ, do đó quá trình bóc tách kim loại xảy ra liên tục trên toàn bộ bề mặt gia công gây khó thoát phoi ra khỏi vùng cắt.Quá trình mài nghiền được thực hiện với chế độ gia công thấp.áp lực nghiền nhỏ hơn áp lực mài khôn và mài khoảng từ 10 đến 100 lần, nhiệt độ trung bình trong vùng cắt không vượt quá 800C. 8Mài nghiền cho phép nâng cao chất lượng gia côngCải thiện tính chất cơ lý của lớp bề mặtTăng diện tích tiếp xúc của các bề mặt lắp ghép lên gấp hai lầnTăng khả năng chống ăn mòn hóa học của bề mặtLớp bề mặt bị biến cứng, xuất hiện ứng suất dư nén (ứng suất dư có lợi). Khi cần thiết có thể giảm chiều sâu biến cứng xuống 2÷5 µm, mức độ biến cứng xuống 10% và thay đổi cấu trúc lớp bề mặt ở độ sâu 1µm thay vì 8µm khi mài tinh. 9Cấu trúc lớp bề mặt của chi tiết thép sau khi mài tinh(a); mài nghiền(b); và mài siêu tinh xác(c) 10Sử dụng máy có kết cấu đơn giản, bởi vì độ chính xác gia công chủ yếu phụ thuộc vào đặc tính kỹ thuật của dụng cụ nghiền.Gia công nhiều chi tiết cùng lúc và sử dụng máy nhiều vị trí. 112. Bản chất vật lýQuá trình bóc tách kim loại được thực hiện nhờ tác động của các hạt mài, các phần tử xúc tác hóa học và bề mặt dụng cụ tới bề mặt gia công 12Quá trình hình thành bề mặt gia công xảy ra dưới tác dụng của ứng suất pháp tuyến và ứng suất tiếp tuyếnCác lớp kim loại mỏng chịu biến dạng dẻo đàn hồi, do đó dẫn đến các hiện tượng khác nhau: Tăng mật độ của các nguyên tử kim loại trên bề mặt gia công. Bề mặt bị biến cứng. 13Hạt mài nằm giữa các bề mặt của chi tiết gia công và dụng cụ nghiền có hai trạng thái: Gắn chặt trên dụng cụ nghiền ở trạng thái tự doQuá trình bóc tách kim loại khi nghiền bằng các hạt mài dính chặt trên dụng cụ nghiền xảy ra tương tự như khi mài và các phương pháp gia công bằng dụng cụ hạt mài kháclực Py nénhạt mài vào bề mặt gia công, lực Pz hạt mài thực hiện quá trình cắt kim loại 14Quá trình bóc tách phụ thuộc vào tỷ lệ giữa độ cứng của hạt mài và độ cứng của vật liệu gia côngHạt mài có độ cứng thấp hơn độ cứng của vật liệu gia công thì quá trình bóc tách kim loại xảy ra ít nhấtVới một tỷ lệ nào đó của các độ cứng thì năng suất bóc tách kim loại đạt giá trị lớn nhất 15Tỷ lệ Hct/Hhm=0,75 cho phép đạt năng suất bóc tách kim loại cao nhất (ở đây: Hct – độ cứng của chi tiết gia công; Hhm – độ cứng của hạt mài). 16Khi 0,01 < h/r < 0,1 ÷ 1,1 xảy ra hiện tượng nén dẻo kim loại, còn khi h/r > 0,2 ÷ 2,0 xảy ra quá trình cắt. 173. Đặc tính chủ yếu của hạt màiKim cương tự nhiên, côrun..Kim cương nhân tạo, enbo, cacbit bo, corun điện, cacbit silic, các loại ôxit crôm, ôxít sắt, ôxít nhôm…Tính chất cơ bản của hạt mài là độ cứng: Độ cứng được đặc trưng bằng khả năng thâm nhập của hạt mài vào vật liệu gia công và phá hủy bề mặt gia công, đồng thời chống lại hiện tượng nghiền vụn bề mặt gia công dưới tác dụng của ngoại lực. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy Công nghệ chế tạo máy Đặc điểm mài nghiền Vật liệu hạt mài Dụng cụ nghiềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thiết kế mô hình 3 chiều với AutoCAD: Phần 1
152 trang 194 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp gia công đặc biệt
20 trang 148 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 138 0 0 -
Đồ án: Thiết kế quy trình gia công bánh răng
95 trang 120 0 0 -
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 104 0 0 -
Tìm hiểu về công nghệ chế tạo máy (In lần thứ 4, có sửa chữa): Phần 2
438 trang 102 0 0 -
Đồ án Thiết kế qui trình công nghệ để chế tạo bánh răng trụ răng thẳng
43 trang 91 1 0 -
Giáo trình môn Cơ sở công nghệ chế tạo máy: Phần 1
107 trang 77 0 0 -
218 trang 64 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Công nghệ chế tạo máy - Nguyễn Quốc Thanh
40 trang 55 0 0