Thông tin tài liệu:
Bài giảng Công nghệ đúc - Chương 1: Mở đầu cung cấp cho học viên những kiến thức về quy trình chung chế tạo một sản phẩm cơ khí, đại cương về các phương pháp tạo phôi,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ đúc - Chương 1: Mở đầuCHƢƠNG 1MỞ ĐẦU PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÀ 11. QUY TRÌNH CHUNG CHẾ TẠO MỘT SẢN PHẨM CƠ KHÍ1. Tạo phôi (tạo hình sản phẩm): đúc, gia công áp lực, thiêu kết, hàn …2. Gia công cơ khí; liên kết3. Xử lý thể tích và bề mặt: nhiệt luyện, mạ, sơn … PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÀ 21. QUY TRÌNH CHUNG CHẾ TẠO MỘT SẢN PHẨM CƠ KHÍ 2. ĐẠI CƢƠNG VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP TẠO PHÔI 2.1. Một số khái niệmĐúc: là phương pháp tạo phôi bằng cách điền đầy KL lỏng vào lòng khuôn đúc (hốc khuôn); sau khi KL đông đặc thu được sản phẩm có hình dạng và kích thước theo yêu cầu PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÀ 4 2.1. Một số khái niệmPhôi: chỉ một sản phẩm được tạo ra từ một quá trình sản xuất này chuyển sang một quá trình SX khác PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÀ 5 2.1. Một số khái niệmVật đúc: sản phẩm được chế tạo từ quá trình sản xuất đúcPhôi đúc: là vật đúc cần gia công cắt gọt để đạt độ bóng bề mặt và độ chính xác theo yêu cầuChi tiết đúc: vật đúc không cần qua gia công cơ mà có thể sử dụng ngay PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÀ 6 2.1. Một số khái niệmTương tự: phôi rèn, phôi thiêu kết … PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÀ 72.2. Tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lựcThông qua dụng cụ và thiết bị tạo lực làm KL bị biến dạng dẻo để tạo thành sản phẩm theo yêu cầuCó thể thực hiện ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ caoKL phải có đủ độ dẻo cần thiếtRèn, dập, cán, đùn, kéo … PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÀ 8Tạo phôi bằng pp dập PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÀ 9Tạo phôi bằng pp cán PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÀ 10Tạo phôi bằng pp đùn ép PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÀ 112.3. Tạo phôi bằng phương pháp hànHàn: phương pháp nối cứng các phần tử KL lại với nhau bằng cách nung nóng chỗ hàn đến trạng thái chảy hoặc dẻo. KL đông đặc tạo thành liên kết bền vững PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÀ 12 2.4. Tạo phôi bằng phương pháp thiêu kết (luyện kim bột)Quy trình tiêu biểu:- Chuẩn bị vật liệu bột- Phối liệu- Ép tạo hình- Thiêu kết- Gia công sau thiêu kết PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÀ 132.4. Tạo phôi bằng pp thiêu kết PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÀ 14 2.4. Tạo phôi bằng phương pháp thiêu kếtPhạm vi sử dụng:- Chế tạo sản phẩm từ vật liệu có nhiệt độ nóng chảy rất cao (Mo, W …)- Quá cứng để gia công cơ khí- Sản lượng rất lớn PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÀ 15Một số SP được tạo phôi bằng phương pháp thiêu kết PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÀ 162.5. Tạo phôi bằng phương pháp đúc 2.5.1. Các khái niệmKhuôn đúc:- Có thể được chế tạo bằng nhiều phương pháp khác nhau- Có thể dùng 1 lần: khuôn cát- Có thể dùng nhiều lần: khuôn kim loại- Loại khuôn/chất lượng khuôn đúc góp phần quan trọng nhất tạo nên chất lượng vật đúc PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÀ 17Các thành phần của khuôn đúc PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÀ 18 Các thành phần của khuôn đúc• Mould, mold: khuôn đúc • Gate, gate system: hệ• Cope: (nửa) khuôn trên thống rót• Drag: (nửa) khuôn dưới • Pouring basin (cup): cốc• Parting line: mặt phân rót, phễu rót khuôn • Sprue: ống rót• Flask: hòm khuôn • Runner: Rãnh dẫn• Sand, mold sand, mold • Riser: đậu ngót mixture: hỗn hợp làm • Open riser: đậu ngót hở khuôn • Blind riser: đậu ngót kín• Mold cavity: hốc khuôn, • Vent: đậu hơi lòng khuôn• Core: lõi, ruột PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÀ 19 2.5.2. Phạm vi sử dụngSản phẩm quá lớn hoặc quá phức tạp mà không có phương pháp tạo phôi nào đáp ứng đượcHợp kim có tính dẻo thấp, không thể tạo hình bằng gia công áp lực PGS.TS.NGUYỄN NGỌC HÀ 20 ...