Bài giảng Công nghệ Java: Chương 2 - Trần Quang Diệu
Số trang: 84
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 trình bày về "Các thành phần cơ bản". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Chú thích, khối lệnh và câu lệnh, tập kí tự dùng trong Java, từ khóa và tên, kiểu dữ liệu, hằng, biến, chuyển đổi kiểu dữ liệu, định dạng nhập xuất, biểu thức và toán tử, các câu lệnh điều khiển,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ Java: Chương 2 - Trần Quang Diệu CÔNG NGHỆ JAVA CH2. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN03/06/18 1Nội dung• Chú thích• Khối lệnh và câu lệnh• Tập kí tự dùng trong Java• Từ khóa và tên• Kiểu dữ liệu• Hằng• Biến• Chuyển đổi kiểu dữ liệu• Định dạng nhập xuất• Biểu thức và toán tử• Các câu lệnh điều khiển03/06/18 2Chú thích (1)• Chú thích 1 dòng: bắt đầu bằng dấu //• Chú thích nhiều dòng: – bắt đầu bằng /* – kết thúc bằng */03/06/18 3Chú thích (2) – Chú thích javadoc: • dùng để tài liệu hóa các lớp public hay protected • Bắt đầu bằng /** • Kết thúc bằng */03/06/18 4Chú thích (3) Bắt Kết Mục đích đầu thúc /* */ Đoạn code bị giới hạn là phần ghi chú // Ghi chú trên 1 dòng, trình biên dịch bỏ qua từ // đến cuối dòng /** */ Ghi chú dành cho javadoc, trình biên dịch sẽ bỏ qua03/06/18 5Câu lệnh & khối lệnh (1)• Một câu lệnh trong java sẽ được kết thúc bằng dấu chấm phẩy (;) – Ví dụ: private void timgiatriXmax(Integer begin, Integer i, List list) { double xmax = list.get(begin).getX(); int index = begin; for (int j = begin + 1; j = xmax) { xmax = list.get(j).getX(); index = j; } } this.listdiemchot.add(list.get(index)); }03/06/18 6Câu lệnh & khối lệnh (2)• Các câu lệnh đơn có thể nối lại với nhau tạo thành các khối lệnh thuộc 1 lớp.• Bộ lệnh của Java không giới hạn trong cặp dấu ngoặc { và }• Khối lệnh có thể được đặt trong khối lệnh khác. public class Student { private String name; private GregorianCalendar bithDay; private double mark; }03/06/18 7Tên• Qui tắc đặt tên: – Tên có thể được bắt đầu bằng một kí tự, hoặc dấu: $, _ – Tên không thể bắt đầu bằng 1 số – Không được trùng với từ khóa – Tên không được chứa dấu cách – Java phân biệt chữ hoa và chữ thường03/06/18 8Tập kí tự dùng trong Java• Java được xây dựng dựa trên bộ kí tự sau: – 26 chữ cái hoa: A…Z, 26 chữ cái thường: a… z – 10 chữ số: 0…9 – Các kí hiệu toán học: +, -, *, /, %, =, ()… – Dấu nối: _ – Các kí hiệu đặc biệt khác: :, :, {}, [], ?, , &, !, #, $, … – Bên cạnh đó Java còn dùng bộ kí tự Unicode03/06/18 9Từ khóa (1)• là những từ có ý nghĩa xác định• Thường dùng để khai báo các kiểu dữ liệu, viết các toán tử và câu lệnh• Chú ý: – Không được dùng từ khóa để đặt tên cho hằng, biến, mảng, hàm, … – Từ khóa phải viết bằng chữ thường03/06/18 10Từ khóa (2) Từ khóa Ý nghĩaabstract Dùng để khai báo lớp, hàm trừu tượng.boolean Kiểu dữ liệu logicbreak Được sử dụng để kết thúc vòng lặp hoặc cấu trúc switch.byte Kiểu dữ liệu số nguyên.case Được sử dụng trong lệnh switch.char Kiểu dữ liệu kí tự.catch Được sử dụng trong xử lý ngoại lệ.class Dùng để khai báo lớp.const Khai báo biến theo sau là biến hằngcontinue Được dùng trong vòng lặp để bắt đầu một vòng lặp mới.default Được sử dụng trong lệnh switch.do Được sử dụng trong vòng lặp điều kiện sau.03/06/18 11Từ khóa (3) Từ khóa Ý nghĩadouble Kiểu dữ liệu số thực.else Khả năng lựa chọn thứ 2 trong câu lệnh If.extends Chỉ rằng một lớp được kế thừa từ một lớp khác.false Giá trị logic.final Dùng để khai báo hằng số, phương thức không thể ghi đè, hoặc lớp không thể kế thừa.finally Phần cuối của khối xử lý ngoại lệ.float Kiểu số thực.for Câu lệnh lặp.goto Nhảy tới dòng lệnh bất kì đã được đặt nhãnif Câu lệnh lựa chọn.implements Chỉ rằng một lớp triển khai từ một giao diện.import Khai báo sử dụng thư viện.03/06/18 12Từ khóa (3) Từ khóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ Java: Chương 2 - Trần Quang Diệu CÔNG NGHỆ JAVA CH2. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN03/06/18 1Nội dung• Chú thích• Khối lệnh và câu lệnh• Tập kí tự dùng trong Java• Từ khóa và tên• Kiểu dữ liệu• Hằng• Biến• Chuyển đổi kiểu dữ liệu• Định dạng nhập xuất• Biểu thức và toán tử• Các câu lệnh điều khiển03/06/18 2Chú thích (1)• Chú thích 1 dòng: bắt đầu bằng dấu //• Chú thích nhiều dòng: – bắt đầu bằng /* – kết thúc bằng */03/06/18 3Chú thích (2) – Chú thích javadoc: • dùng để tài liệu hóa các lớp public hay protected • Bắt đầu bằng /** • Kết thúc bằng */03/06/18 4Chú thích (3) Bắt Kết Mục đích đầu thúc /* */ Đoạn code bị giới hạn là phần ghi chú // Ghi chú trên 1 dòng, trình biên dịch bỏ qua từ // đến cuối dòng /** */ Ghi chú dành cho javadoc, trình biên dịch sẽ bỏ qua03/06/18 5Câu lệnh & khối lệnh (1)• Một câu lệnh trong java sẽ được kết thúc bằng dấu chấm phẩy (;) – Ví dụ: private void timgiatriXmax(Integer begin, Integer i, List list) { double xmax = list.get(begin).getX(); int index = begin; for (int j = begin + 1; j = xmax) { xmax = list.get(j).getX(); index = j; } } this.listdiemchot.add(list.get(index)); }03/06/18 6Câu lệnh & khối lệnh (2)• Các câu lệnh đơn có thể nối lại với nhau tạo thành các khối lệnh thuộc 1 lớp.• Bộ lệnh của Java không giới hạn trong cặp dấu ngoặc { và }• Khối lệnh có thể được đặt trong khối lệnh khác. public class Student { private String name; private GregorianCalendar bithDay; private double mark; }03/06/18 7Tên• Qui tắc đặt tên: – Tên có thể được bắt đầu bằng một kí tự, hoặc dấu: $, _ – Tên không thể bắt đầu bằng 1 số – Không được trùng với từ khóa – Tên không được chứa dấu cách – Java phân biệt chữ hoa và chữ thường03/06/18 8Tập kí tự dùng trong Java• Java được xây dựng dựa trên bộ kí tự sau: – 26 chữ cái hoa: A…Z, 26 chữ cái thường: a… z – 10 chữ số: 0…9 – Các kí hiệu toán học: +, -, *, /, %, =, ()… – Dấu nối: _ – Các kí hiệu đặc biệt khác: :, :, {}, [], ?, , &, !, #, $, … – Bên cạnh đó Java còn dùng bộ kí tự Unicode03/06/18 9Từ khóa (1)• là những từ có ý nghĩa xác định• Thường dùng để khai báo các kiểu dữ liệu, viết các toán tử và câu lệnh• Chú ý: – Không được dùng từ khóa để đặt tên cho hằng, biến, mảng, hàm, … – Từ khóa phải viết bằng chữ thường03/06/18 10Từ khóa (2) Từ khóa Ý nghĩaabstract Dùng để khai báo lớp, hàm trừu tượng.boolean Kiểu dữ liệu logicbreak Được sử dụng để kết thúc vòng lặp hoặc cấu trúc switch.byte Kiểu dữ liệu số nguyên.case Được sử dụng trong lệnh switch.char Kiểu dữ liệu kí tự.catch Được sử dụng trong xử lý ngoại lệ.class Dùng để khai báo lớp.const Khai báo biến theo sau là biến hằngcontinue Được dùng trong vòng lặp để bắt đầu một vòng lặp mới.default Được sử dụng trong lệnh switch.do Được sử dụng trong vòng lặp điều kiện sau.03/06/18 11Từ khóa (3) Từ khóa Ý nghĩadouble Kiểu dữ liệu số thực.else Khả năng lựa chọn thứ 2 trong câu lệnh If.extends Chỉ rằng một lớp được kế thừa từ một lớp khác.false Giá trị logic.final Dùng để khai báo hằng số, phương thức không thể ghi đè, hoặc lớp không thể kế thừa.finally Phần cuối của khối xử lý ngoại lệ.float Kiểu số thực.for Câu lệnh lặp.goto Nhảy tới dòng lệnh bất kì đã được đặt nhãnif Câu lệnh lựa chọn.implements Chỉ rằng một lớp triển khai từ một giao diện.import Khai báo sử dụng thư viện.03/06/18 12Từ khóa (3) Từ khóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Công nghệ Java Công nghệ Java Các thành phần cơ bản Câu lệnh điều khiển Kiểu dữ liệu Định dạng nhập xuấtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 235 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
229 trang 131 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 1 - Trần Hạnh Nhi
98 trang 119 0 0 -
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 3 - Phạm Thế Bảo
68 trang 66 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Quản trị cơ sở dữ liệu với Access 1 năm 2022 - Trường Cao đẳng nghề Điện Biên
3 trang 62 1 0 -
Bài giảng học phần Tin học cơ sở - Chương 7: MS Excel
2 trang 45 0 0 -
263 trang 43 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 13: Biểu diễn dữ liệu
5 trang 42 0 0 -
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 2
22 trang 39 0 0 -
111 trang 38 2 0