Thông tin tài liệu:
Bài giảng Công nghệ Protein - Enzyme: Kháng sinh Penicillin trình bày về lịch sử hình thành và phát triển; khái niệm và cấu tạo; cấu trúc; cơ chế tác động; chức năng của thành tế bào; cơ chế kháng của vi khuẩn; các dòng Penicillin. Với các bạn chuyên ngành Sinh học thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ Protein - Enzyme: Kháng sinh PenicillinCÔNGNGHỆPROTEINENZYME KHÁNG SINH PENICILLINI.Lịchsửhìnhthànhvàpháttriển Penicillinđượcpháthiệntìnhcờvàonăm1928doAlexanderFleming, khinhậnthấymộthộppetrinuôiStaphylococcusbịnhiễmnấmmốc Penicilliumnotatumcóxuấthiệnhiệntượngvòngvikhuẩnbịtanxung quanhkhuẩnlạcnấm.Năm1938ởOxford,khitìmlạicáctài liệukhoahọcđãcôngbố,ErnstBoris Chainquantâmđếnphátminhcủa FlemingvàôngđãđềnghịHowara WalterFloreychotiếptụctriển khainghiêncứunày.Ngày25/05/1940penicillinđãđượcthử nghiệmrấtthànhcôngtrênchuột.Năm 1942, đã tuyển chọn được chủngcông nghiệpPenicillium chrysogenumNRRL 1951 (1943)Đối với Việt Nam, năm 1946, giáo sư Đặng VănNgữ đã thành công trong việcsản xuất nước lọcpenicillin trong môi trường nước ngô gópphần đáng kể vào việc cứu chữa thương bệnh binhII.KháiniệmvàcấutạoKhángsinh(antibiotic)bắtnguồntừtiếng HylạpcónghĩalàchốnglạisựsốngKhángsinhhaycòngọilàtrụsinhlànhững chấtcókhảnăngtiêudiệtvikhuẩnhaykìm hãmsựpháttriểncủavikhuẩnmộtcách đặchiệuNócótácdụnglênvikhuẩnởcấpđộphân tử,thườnglàmộtvịtríquantrọngcủavi khuẩnhaymộtphảnứngtrongquátrình pháttriểncủavikhuẩnVìbộphậnsinhsảncủaloàimốcđócóhìnhdạng giốngcáibútlôngnênđượcđặttênlàpenicillim (tiếngLaTinhpenicilliumnghĩalàbútlông)Penicillin là một trong một nhóm kháng sinh thu được từ nấm Penicillium hay được điều chế.Penicillin sát trùng bằng cách giết vi khuẩn và hạn chế sự sinh trưởng của chúng. Chất này không giết các phần tử trong trạng thái nghỉ mà chỉ tiêu diệt các phần tử đang sinh trưởng và sinh sảnTính chất chungTính acid: khi thay thế -H của nhóm carboxyl bằng kim loại kiềm thì được các penicillin dễ tan trong nước và tạo muối ít tan với các aminTính không bền: vòng β-lactam không bền, dễ phân hủy khi gặp ẩm và tạo môi trường kiềm, acid.II.2.cấutạoCấutrúcĐểđơngiảnngườitaxempenicillin nhưlànhữngamidcủaacid6amino penicillanic(6APA)CơchếtácđộngcủakhángsinhlênvikhuẩnCơ chế tác độngức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn do β-lactamin gắn vào PBP (penicillin biding protein) có hoạt tính enzyme hiện diện trên màng vi khuẩn và ức chế chức năng của enzyme này trong tổng hợp peptidoglcan.Thành phần hóa học chủ yếu ởthành tế bào vi khuẩnProteinPeptidoglucanTechoic acid (vi khuẩn gram (-) không có acid này).ChứcnăngcủathànhtếbàoDuytrìđộcứng,hìnhdạng,ápsuấtthẩm thấucủatếbào.Bảovệtếbàobằngcáchngăncảnsựxâm nhậpcácchấtcóhạivàhìnhthànhcácđộc tố,ngăncảnsựthấtthoátcácenzymeThamgiavàoquátrìnhphânchia,quátrình chuyểnđộngtiênmaoThamgiavàovậnchuyểnmộtsốchấttới màngtếbào,quátrìnhnhuộmGramDotácđộnglênquátrìnhtổnghợpváchnên làmchovikhuẩndễbịphávỡCơchếGiaiđoạn1:ThuốcgắnvàothụthểPBPs→phongbế transpeptidase→ngăntổnghợp peptidoglycanCó36thụthểNhữngthụthểkhácnhaucóáilựckhác nhauđốivớimộtloạithuốctácdụng củathuốckhácnhauGiaiđoạn2:Hoạthóacácenzymetựtiêu→lygiảitế bàoởmôitrườngđẳngtrươngCơchếkhisựtổnghợp,váchtếbàobịứcchế◦VKGr(+)biếnthànhdạnghìnhcầu khôngcóvách(protoplast)◦VKGr()cóváchkhônghoànchỉnh (spheroplast)→Tếbàodễbịvỡởmôitrườngcó trươnglựcbìnhthườngCơchếkhángcủavikhuẩnTổnghợpmenβlactaminlàmenzyme mấttácdụngGiảmtínhthấmcủathànhvikhuẩnThayđổicấutrúchóahọccủaPBP (penicillinbidingprotein)→làmgiảmái lựccủađiểmđíchđốivớikhángsinh ...