Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Công nghệ và khuôn dập tạo hình: Chương 4 - Công nghệ dập tạo hình khối" trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về: Tổng quan về công nghệ dập tạo hình khối; Vật liệu sử dụng trong công nghệ tạo hình các chi tiết dạng khối; Chế độ nhiệt trong công nghệ tạo hình chi tiết dạng khối; Công nghệ rèn; Dập thể tích trên máy búa; Dập thể tích trên máy ép;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ và khuôn dập tạo hình: Chương 4 - TS. Đinh Văn Duy CÔNG NGHỆDẬP TẠO HÌNH KHỐI TS. Đinh Văn Duy Email: Duy.dinhvan@hust.edu.vn BM Gia công áp lực – Viện Cơ khí P301-C10 ĐH Bách Khoa HN TS. Đinh Văn Duy - BM Gia công áp lực - Viện Cơ khí - ĐH Bách Khoa HN Page1339 of 581 Nội dung0. Tổng quan về công nghệ dập tạo hình khối1. Vật liệu sử dụng trong công nghệ tạo hình các chi tiết dạngkhối2. Chế độ nhiệt trong công nghệ tạo hình chi tiết dạng khối3. Ảnh hưởng của quá trình tạo hình biến dạng đến cấu trúc vàcơ tính của kim loại4. Công nghệ rèn5. Dập thể tích trên máy búa6. Dập thể tích trên máy ép7. Phương pháp tạo hình kim loại khối dạng đặc biệt TS. Đinh Văn Duy - BM Gia công áp lực - Viện Cơ khí - ĐH Bách Khoa HN Page2340 of 581 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ DẬP KHỐI1. Các khái niệm chung2. Vị trí của CN Dập khối trong GCAL3. Tỷ lệ sản phẩm dập khối trong thực tế4. Hình ảnh sản phẩm5. Ưu nhược điểm6. Sơ đồ công nghệ, đối tượng nghiên cứu7. Quá trình công nghệ (khuôn, thiết bị…)8. Nhắc lại các định luật cơ bản trong Biến dạng dẻo kim loại TS. Đinh Văn Duy - BM Gia công áp lực - Viện Cơ khí - ĐH Bách Khoa HN Page3341 of 581Video ứng dụng dập khối trong CN Ôtô TS. Đinh Văn Duy - BM Gia công áp lực - Viện Cơ khí - ĐH Bách Khoa HN Page4342 of 581Khái niệm Công nghệ dập tạo hình khối là một trong những phương pháp gia công kim loại bằng áp lực, khai thác tính dẻo của kim loại. Dưới tác dụng của dụng cụ tạo hình, phôi bị biến dạng dẻo để tạo hình dạng và kích thước sản phẩm theo yêu cầu. TS. Đinh Văn Duy - BM Gia công áp lực - Viện Cơ khí - ĐH Bách Khoa HN Page5343 of 581VỊ TRÍ CỦA CÔNG NGHỆ DẬP KHỐI TRONG GCAL TS. Đinh Văn Duy - BM Gia công áp lực - Viện Cơ khí - ĐH Bách Khoa HN Page6344 of 581Tỷ lệ sản phẩm dập tạo hình khối trong thực tế Nguồn: Internet? ▪ Sản phẩm dập khối/Rèn khuôn – 63,2% ▪ Ép chảy nguội – 8,5% ▪ Rèn tự do – 20,2% ▪ Tạo phôi dạng vành và ống trụ - 8,1% TS. Đinh Văn Duy - BM Gia công áp lực - Viện Cơ khí - ĐH Bách Khoa HN Page7345 of 581Ưu nhược điểm + Ưu điểm: - Tiết kiệm nguyên vật liệu (so với cắt gọt): (Có thể tiết kiệm đến 75% - nguồn: Metal forming handbook [Schuler]) TS. Đinh Văn Duy - BM Gia công áp lực - Viện Cơ khí - ĐH Bách Khoa HN Page8346 of 5811.3 Ưu nhược điểm- Có thể tạo ra hướng thớ kim loại phù hợp => Làm tăng cơ tính của chi tiết(giảm được kích thước). TS. Đinh Văn Duy - BM Gia công áp lực - Viện Cơ khí - ĐH Bách Khoa HN Page9347 of 581Ưu nhược điểm + Giảm số nguyên công (giảm chi phí đầu tư thêm các thiết bị gia công cơ): + Năng suất cao (sản phẩm được tạo ra sau một hoặc một số lần dập), dễ cơ khí hóa và tự động hóa. + Thao tác đơn giản, không cần thợ bậc cao. TS. Đinh Văn Duy - BM Gia công áp lực - Viện Cơ khí - 10 ĐH Bách Khoa HN Page 348 of 5811.3 Ưu nhược điểm + Nhược điểm: - Khi dập tạo hình khối ở trạng thái nóng thì: chất lượng bề mặt thấp, độ chính xác không cao, môi trường làm việc khắc nghiệt (ồn, bụi, nóng)… - Chi phí đầu tư ban đầu lớn, chỉ phù hợp với sản xuất loạt lớn, hàng khối. - Không thể chế tạo được một số chi tiết có hình dạng và kết cấu phức tạp như đối với công nghệ đúc. TS. Đinh Văn Duy - BM Gia công áp lực - Viện Cơ khí - 11 ĐH Bách Khoa HN Page 349 of 581Sơ đồ công nghệ rèn và dập khối TS. Đinh Văn Duy - BM Gia công áp lực - Viện Cơ khí - 12 ĐH Bách Khoa HN Page 350 of 581 Đối tượng nghiên cứu trong công nghệ dập tạo hìn ...