Danh mục

Bài giảng Công tác kỹ sư - Chương 2: Ghi chép

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 350.72 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Công tác kỹ sư" Chương 2: Ghi chép, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đặt vấn đề; Kỹ năng ghi chép từ bài nói; Kỹ năng ghi chép từ bài viết;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công tác kỹ sư - Chương 2: Ghi chép Chương 2: Ghi chépGhi chép từ bài nói.Ghi chép từ bài viết (tài liệu tham khảo) Phương pháp đọc Đọc sách ngoại ngữPP học tập ĐHCông tác Kỹ sư – 2008 Page 1 Giới thiệu 2.1 Đặt vấn đề1. Mở đầu:Ghi chép (taking notes): bước đầu tiên của tiếp nhận thông tin tiền đề cho hoạt động giao tiếp.Hai phương thức: từ bài giảng, phát biểu từ các tài liệu, bài viết, sách tham khảoĐặc tính ghi chép: một công việc tích cực, tương tác mang tính trí tuệ có tính quyết định=> Không nên chép lại bản ghi của người khác !!! 1-2Công tác Kỹ sư – 2008 Page 2 Giới thiệu Thảo luậnChủ đề thảo luận Thời gian: 15-20 phútPhương pháp ghi chép, các khó khăn và thuận lợi của 2 hìnhthức:• ghi chép từ bài giảng dùng phấn – bảng• ghi chép từ bài giảng dùng máy chiếuCông tác Kỹ sư – 2008 Page 3 Giới thiệu 2. Các khó khăn ghi chépa. Từ bài nói b. Từ tài liệu Cần kết hợp nhiều hoạt Tốn nhiều thời gian động trí tuệ cùng một lúc. Nghe. Hiểu. Nội dung phân tán Phân tích. Yêu cầu khả năng tổng hợp Chọn lựa. Khó xác định các ý chính Ghi nhớ bằng việc ghi chép lại. Không tồn tại thủ thuật chung. Mỗi người có một cách ghi chép riêng. chủ đề có thể không quen thuộcCông tác Kỹ sư – 2008 Page 4 Giới thiệu 2.2. Kỹ năng ghi chép từ bài nói1. Các bước chuẩn bị ghi chép a. Chuẩn bị trước b. Phương pháp ghi chép c. Thích ứng với diễn giả2. Các yếu tố giúp ích cho ghi chép a. Cấu trúc của bài nói b. Các hình thức ngôn từ diễn tả nội dung Các chữ then chốt và các từ hữu ích3. Khai thác các điều đã ghi chépCông tác Kỹ sư – 2008 Page 5 Giới thiệu 2.2. Kỹ năng ghi chép từ bài nói1. Các bước chuẩn bị ghi chépa. Chuẩn bị trước Cần tham khảo trước tài liệu liên quan, nếu có biết trước nội dung của bài nói, nhằm để dễ theo dõi và dễ hiểu. Lưu ý bố cục của bài nói: lời mở đầu, các đoạn chuyển tiếp, tổng hợp từng phần, kết luận. Tập trung tư tưởng để ghi chép, không nghĩ những gì khác với nội dung cần ghi chép. Chăm chú lắng nghe. 1-6Công tác Kỹ sư – 2008 Page 6 Giới thiệu 2.2. Kỹ năng ghi chép từ bài nói1. Các bước chuẩn bị ghi chép (tiếp)b. Phương pháp ghi chép: Ghi chép như thế nào là đạt hiệu quả ? Ghi ngắn gọn, đầy đủ ý tưởng, lôgic của bài nói. Làm nổi bật các ý tưởng chính, quan trọng. Phương pháp: Ghi nhận tối đa các thông tin bằng tốc ký, các cụm từ (từ khóa, từ gợi nhớ, từ viết tắt, …) Sử dụng sơ đồ, hình ảnh, ký hiệu. Ghi nhận tốt những gì không thể nhớ (số liệu, công thức, qui tắc, tên riêng, …) Ghi nhận những gì không hiểu, nghi ngờ. Sau đó kiểm tra, bổ sung càng sớm càng tốt 1-7 Công tác Kỹ sư – 2008 Page 7 Giới thiệu 2.2. Kỹ năng ghi chép từ bài nói1. Các bước chuẩn bị ghi chép (tiếp)c. Thích ứng với các diễn giả Ghi chép phụ thuộc rất nhiều vào sự chuẩn bị và khả năng trình bày (nói) của diễn giả. Các khả năng của diễn giả giúp ích cho việc ghi chép dễ dàng: Giọng nói lớn và rõ, âm điệu lên xuống. Bài nói có dàn bài mạch lạc, có hình ảnh minh họa, bảng biểu dễ hiểu. Từ ngữ đúng, các từ mới phải được giải thích. 1-8 Công tác Kỹ sư – 2008 Page 8 Giới thiệu 2.2. Kỹ năng ghi chép từ bài nói2. Các yếu tố giúp ích cho ghi chép (1)a. Cấu trúc của bài nói Đoạn mở đầu (nhập đề): nội dung tóm lược. Đoạn chuyển mạch: liên hệ giữa những gì đã nói và những gì sắp nói. Đoạn kết thúc.b. Các hình thức ngôn từ diễn tả nội dung nhấn mạnh một ý tưởng: Nói lặp đi lặp lại Các ví dụ cụ thể, hình ảnh minh họa, các giai thoại: để hiểu rõ một ý tưởng. Các từ ngữ nhấn mạnh: lưu ý một ý tưởng quan trọng. Các chữ then chốt và các từ hữu ích (Giúp ta đoán trước nội dung kế tiếp, kiểm tra nội dung đã qua) ...

Tài liệu được xem nhiều: