Bài giảng Công trình bến - cảng - Chương 1: Những khái niệm chung
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 396.03 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Công trình bến - cảng - Chương 1 cung cấp cho người học những hiểu biết về chung về khái niệm của công trình bến - cảng. Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Khái niệm về cảng, bến tàu và công trình bến; phân loại công trình bến; những yếu tốảnh hưởng đến việc lựa chọn kết cấu công trình bến... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công trình bến - cảng - Chương 1: Những khái niệm chungChương 1. Những khái niệm chung.Chương 1.NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG.1.1. Khái niệm về cảng, bến tàu và công trình bến.1.1.1.Cảng:Cảng là tập hợp các công trình và thiết bị cho phép tàu đỗ yên tĩnh, xếp dỡ hànghóa, đưa hành khách xuống tàu và ngược lại nhanh chóng, tiện lợi tập trung, bảo quản,bao gói, và phân loại hàng hóa phục vụ những nhu cầu của tàu đỗ trong cảng.Vì vậy các Cảng trở thành những đầu mối giao thông quan trọng. Tính chất xungyếu và phức tạp của đầu mối giao thông này phụ thuộc vào vị trí địa lý, vai trò và nhiệmvụ của Cảng ví dụ cảng biển nằm trên các cửa sông (Hình 1.1) có thể là đầu mối phức tạpnhất, bao gồm vận tải đường biển, vận tải đường sông, vận tải đường sắt, vận tải đường ôtô và vận tải đường ống còn các cảng sông đơn giản nhất cũng là đầu mối không kémphức tạp của vận tải đường sông và vận tải đường ô tô.Tổ chức và điều hòa mọi hoạt động của đầu mối giao thông giữa vận tải đường thủyvới các hình thức vận tải trên bộ để vận chuyển hàng hóa từ dưới nước lên bờ và ngượclại là chức năng chủ yếu của các cảng hiện đại.1121. VËn t¶i biÓn2. VËn t¶i ®−êng s¾t3. VËn t¶i ®−êng « t«4. VËn t¶i ®−êng s«ng5. VËn t¶i ®−êng èng32453Hình 1_ 1 Sơ đồ cảng là đầu mối giao thông.1.1.2.Bến tàu.Chức năng chủ yếu của cảng là vận chuyển hàng hóa từ vận tải thủy lên bờ hayngược lại. Quá trình này được mô tả trên hình 1.2.Hàng hóa có thể chuyển theo hai phương án- Phương án trực tiếp: Từ tàu thủy lên tàu hỏa (2) và ô tô (4) hoặc lên tàu sông (1).- Phương án gián tiếp: Từ tàu thủy lên bãi (3) và kho (5); phân loại, xếp đống (6);chuyển tiếp lên tàu hỏa (7) và ô tô (8). Hàng hóa trên bờ đưa xuống tàu theo chiềungược lại.1-1Chương 1. Những khái niệm chung.32145678Hình 1_ 2 Sơ đồ bốc xếp hàng qua bến.Toàn bộ các quá trình nói trên đều được thực hiện nhờ các dây chuyền bốc xếp haylà tuyến xếp dỡ bố trí trên bến. Bến không chỉ là phần công trình bến để cho tàu đỗ màcòn bao gồm các thiết bị xếp dỡ, kho bãi, hệ thống các công trình và trang bị kỹ thuậtkhác bảo đảm cho bến tàu thực hiện được chức năng xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa.Vậy bến là tập hợp công trình và thiết bị kỹ thuật của cảng để tiến hành công tãcxếp dỡ hàng hóa cho tàu.1.1.3.Công trình bếnLà bộ phận quan trọng nhất trong số các công trình xây dựng của bến. Nó là gianhgiới giữa khu đất và khu nước của cảng, tạo điều kiện tốt nhất cho tàu tiếp xúc với bờ,bảo đảm cho tàu neo đậu và bốc xếp hàng hóa đồng thời bảo đảm cho các thiết bị xếp dỡvà phương tiện vận chuyển trên bến làm việc an toàn, thuận tiện.1.2.Phân loại công trình bến.Các công trình bến có thể được phân loại dựa vào các đặc điểm như: Hình dáng mặtcắt, vị trí đối với bờ, vật liệu xây dựng, kiểu kết cấu, thời hạn phục vụ, công dụng, vốnđầu tư.1.2.1.Phân loại theo mặt cắta)d)b)c)e)Hình 1_ 3 Hình dạng mặt cắt ngang của công trình bến.a _ Thẳng đứng; b _ mái nghiêng; c _ Nửa nghiêng;d _ Nửa đứng; e _ Hai tầng (bậc thang)1-2Chương 1. Những khái niệm chung.Trên hình 1.3 là những dạng mặt cắt ngang thường gặp của công trình bến. Kiểuthẳng đứng tuy khối lượng xây lắp lớn nhưng tiện lợi khi sử dụng (đặc biệt là các bến cóđộ sâu lớn) nên được dùng rộng rãi nhất. Công trình bến mái nghiêng là loại đơn giản vàrẻ tiền nhưng không thuận tiện cho khai thác. Kiểu công trình bến này thường dùng trongcác bến cảng sông hoặc kết hợp với các phao nổi hay các trụ độc lập.Các kiểu hỗn hợp nửa nghiêng, nửa đứng hay hai tầng được sử dụng trong trườnghợp nơi xây dựng có mực nước thấp hay mực nước cao kéo dài trong năm hoặc theo mùa.1.2.2. Phân loại theo vị trí công trình đối với bờTùy thuộc vào vị trí của công trình bến đối với bờ, có thể chia thành bến liền bờ,bến song song với bờ, bến nhô và bến vũng. Điều này đã được nêu trong phần quy hoạchcảng ở đây chỉ trình bày mang tính chất tóm lược.- Bến liền bờ (hình 1.4a) là công trình bến tiếp liền liên tục với bờ suốt cả tuyếnbến, do đó tạo điều kiện thuận tiện cho việc xếp dỡ hàng giữa tàu với các phươngtiện vận tải trên bờ cũng như với kho bãi. Bến liền bờ là hình thức khá phổ biếntrong các cảng biển cũng như cảng sông.- Bến song song với bờ (hình 1.4b, 1.4c) gồm có đường dẫn vài chục mét, có khihàng kilômet và cầu chính được đặt nơi có đủ độ sâu tự nhiên. Số lượng đường dẫncó thể là một, hai hay ba bố trí thẳng góc hay xiên một góc nào đó với bờ. Côngtrình bến song song với bờ thường dùng cho các bến chuyên dụng hay bến có lượnghàng nhỏ.a)c)2b)1Hình 1_ 4 Phân loại công trình bến theo vị trí của nó đối với bờ.a _Bến liền bờ; b _Bến song song với bờ;c _ Cắt ngang bến song song với bờ: 1 _ Cầu chính; 2 _ Cầu dẫn.1.2.3- Phân loại theo vật liệu xây dựngVật liệu xây dựng có thể dùng để làm công trình bến là gỗ, thép, bê tông, bê tôngcốt thép và vật liệu hỗn hợp. Vật liệu gỗ chỉ được sử dụng nơi có nhiều gỗ để làm cáccông trình bến tạm ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công trình bến - cảng - Chương 1: Những khái niệm chungChương 1. Những khái niệm chung.Chương 1.NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG.1.1. Khái niệm về cảng, bến tàu và công trình bến.1.1.1.Cảng:Cảng là tập hợp các công trình và thiết bị cho phép tàu đỗ yên tĩnh, xếp dỡ hànghóa, đưa hành khách xuống tàu và ngược lại nhanh chóng, tiện lợi tập trung, bảo quản,bao gói, và phân loại hàng hóa phục vụ những nhu cầu của tàu đỗ trong cảng.Vì vậy các Cảng trở thành những đầu mối giao thông quan trọng. Tính chất xungyếu và phức tạp của đầu mối giao thông này phụ thuộc vào vị trí địa lý, vai trò và nhiệmvụ của Cảng ví dụ cảng biển nằm trên các cửa sông (Hình 1.1) có thể là đầu mối phức tạpnhất, bao gồm vận tải đường biển, vận tải đường sông, vận tải đường sắt, vận tải đường ôtô và vận tải đường ống còn các cảng sông đơn giản nhất cũng là đầu mối không kémphức tạp của vận tải đường sông và vận tải đường ô tô.Tổ chức và điều hòa mọi hoạt động của đầu mối giao thông giữa vận tải đường thủyvới các hình thức vận tải trên bộ để vận chuyển hàng hóa từ dưới nước lên bờ và ngượclại là chức năng chủ yếu của các cảng hiện đại.1121. VËn t¶i biÓn2. VËn t¶i ®−êng s¾t3. VËn t¶i ®−êng « t«4. VËn t¶i ®−êng s«ng5. VËn t¶i ®−êng èng32453Hình 1_ 1 Sơ đồ cảng là đầu mối giao thông.1.1.2.Bến tàu.Chức năng chủ yếu của cảng là vận chuyển hàng hóa từ vận tải thủy lên bờ hayngược lại. Quá trình này được mô tả trên hình 1.2.Hàng hóa có thể chuyển theo hai phương án- Phương án trực tiếp: Từ tàu thủy lên tàu hỏa (2) và ô tô (4) hoặc lên tàu sông (1).- Phương án gián tiếp: Từ tàu thủy lên bãi (3) và kho (5); phân loại, xếp đống (6);chuyển tiếp lên tàu hỏa (7) và ô tô (8). Hàng hóa trên bờ đưa xuống tàu theo chiềungược lại.1-1Chương 1. Những khái niệm chung.32145678Hình 1_ 2 Sơ đồ bốc xếp hàng qua bến.Toàn bộ các quá trình nói trên đều được thực hiện nhờ các dây chuyền bốc xếp haylà tuyến xếp dỡ bố trí trên bến. Bến không chỉ là phần công trình bến để cho tàu đỗ màcòn bao gồm các thiết bị xếp dỡ, kho bãi, hệ thống các công trình và trang bị kỹ thuậtkhác bảo đảm cho bến tàu thực hiện được chức năng xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa.Vậy bến là tập hợp công trình và thiết bị kỹ thuật của cảng để tiến hành công tãcxếp dỡ hàng hóa cho tàu.1.1.3.Công trình bếnLà bộ phận quan trọng nhất trong số các công trình xây dựng của bến. Nó là gianhgiới giữa khu đất và khu nước của cảng, tạo điều kiện tốt nhất cho tàu tiếp xúc với bờ,bảo đảm cho tàu neo đậu và bốc xếp hàng hóa đồng thời bảo đảm cho các thiết bị xếp dỡvà phương tiện vận chuyển trên bến làm việc an toàn, thuận tiện.1.2.Phân loại công trình bến.Các công trình bến có thể được phân loại dựa vào các đặc điểm như: Hình dáng mặtcắt, vị trí đối với bờ, vật liệu xây dựng, kiểu kết cấu, thời hạn phục vụ, công dụng, vốnđầu tư.1.2.1.Phân loại theo mặt cắta)d)b)c)e)Hình 1_ 3 Hình dạng mặt cắt ngang của công trình bến.a _ Thẳng đứng; b _ mái nghiêng; c _ Nửa nghiêng;d _ Nửa đứng; e _ Hai tầng (bậc thang)1-2Chương 1. Những khái niệm chung.Trên hình 1.3 là những dạng mặt cắt ngang thường gặp của công trình bến. Kiểuthẳng đứng tuy khối lượng xây lắp lớn nhưng tiện lợi khi sử dụng (đặc biệt là các bến cóđộ sâu lớn) nên được dùng rộng rãi nhất. Công trình bến mái nghiêng là loại đơn giản vàrẻ tiền nhưng không thuận tiện cho khai thác. Kiểu công trình bến này thường dùng trongcác bến cảng sông hoặc kết hợp với các phao nổi hay các trụ độc lập.Các kiểu hỗn hợp nửa nghiêng, nửa đứng hay hai tầng được sử dụng trong trườnghợp nơi xây dựng có mực nước thấp hay mực nước cao kéo dài trong năm hoặc theo mùa.1.2.2. Phân loại theo vị trí công trình đối với bờTùy thuộc vào vị trí của công trình bến đối với bờ, có thể chia thành bến liền bờ,bến song song với bờ, bến nhô và bến vũng. Điều này đã được nêu trong phần quy hoạchcảng ở đây chỉ trình bày mang tính chất tóm lược.- Bến liền bờ (hình 1.4a) là công trình bến tiếp liền liên tục với bờ suốt cả tuyếnbến, do đó tạo điều kiện thuận tiện cho việc xếp dỡ hàng giữa tàu với các phươngtiện vận tải trên bờ cũng như với kho bãi. Bến liền bờ là hình thức khá phổ biếntrong các cảng biển cũng như cảng sông.- Bến song song với bờ (hình 1.4b, 1.4c) gồm có đường dẫn vài chục mét, có khihàng kilômet và cầu chính được đặt nơi có đủ độ sâu tự nhiên. Số lượng đường dẫncó thể là một, hai hay ba bố trí thẳng góc hay xiên một góc nào đó với bờ. Côngtrình bến song song với bờ thường dùng cho các bến chuyên dụng hay bến có lượnghàng nhỏ.a)c)2b)1Hình 1_ 4 Phân loại công trình bến theo vị trí của nó đối với bờ.a _Bến liền bờ; b _Bến song song với bờ;c _ Cắt ngang bến song song với bờ: 1 _ Cầu chính; 2 _ Cầu dẫn.1.2.3- Phân loại theo vật liệu xây dựngVật liệu xây dựng có thể dùng để làm công trình bến là gỗ, thép, bê tông, bê tôngcốt thép và vật liệu hỗn hợp. Vật liệu gỗ chỉ được sử dụng nơi có nhiều gỗ để làm cáccông trình bến tạm ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công trình bến Công trình cảng Kết cấu công trình bến Điều kiên thi công Công trình bến liền bờ Công trình bến song song với bờGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 37 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật thi công công trình cảng - đường thủy: Phần 2 - ĐH Xây dựng
87 trang 17 0 0 -
Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
13 trang 14 0 0 -
Bài giảng Công trình bến - cảng - Chương 3: Công trình bến bệ cọc cao
35 trang 13 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thi công công trình cảng - đường thủy: Phần 1 - ĐH Xây dựng
113 trang 12 0 0 -
4 trang 10 0 0
-
Chương 2. TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN CÔNG TRÌNH BẾN
28 trang 9 0 0 -
Chương 7: Thi công công trình bến
27 trang 9 0 0 -
15 trang 8 0 0
-
Bài giảng Công trình bến - cảng - Chương 4: Công trình bến trọng lực
14 trang 8 0 0