Danh mục

Bài giảng CSS - Bài 5: Màu trong CSS

Số trang: 21      Loại file: pptx      Dung lượng: 210.53 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Màu trong CSS, định kiểu màu, sử dụng màu theo tên tiếng Anh, giá trị màu RGB, màu hệ thập lục phân,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng CSS - Bài 5: Màu trong CSS Bài 5: Màu trong CSS BỞI TRỊNH HỒNG • Có nhiều cách định kiểu màu trong CSS, thường được sử dụng theo các cách sau: • Theo tên tiếng anh – ví dụ: “Red”- màu đỏ • Theo kết hợp giá trị màu RGB – ví dụ: “rgb(255, 0, 0)”- màu đỏ • Theo hệ thập lục phân HEX – ví dụ: “#ff0000” – màu đỏ • Sử dụng màu theo tên tiếng anh • Một số màu cơ bản hay dùng có tên tương ứng như dưới đây: Chú ý: Tên màu sắc trong CSS không phân biệt giữa chữ hoa và chữ thường: “Red” sẽ cho kết quả giống như “red” hoặc “RED”. HTML và CSS hỗ trợ 140 tên màu sắc chuẩn. Ví dụ • Xác định màu theo kết hợp giá trị màu RGB • RGB là sự kết hợp của 3 màu cơ bản: đỏ (Red), xanh lá cây (Green) và xanh dương (Blue) • Các tham số (red, green, blue) xác định cường độ màu sắc từ 0 đến 255. • Tổng quát: rgb( giá trị 1, giá trị 2, giá trị 3) • Ví dụ như rgb(255,0,0)là giá trị của màu Ta có thể hiểu hơn bằng cách kết hợp các giá trị màu RGB dựa vào thang màu như dưới đây: Ví dụ Các màu xám được thiết lập bằng cách sử dụng 3 giá trị cho mỗi màu giống nhau. Ví dụ • Sử dụng màu theo hệ thập lục phân – HEX • HEX là viết tắc của từ “Hexadecimal”. • Giá trị màu RGB cũng có thể được xác định bằng cách sử dụng các giá trị màu theo hệ thập lục phân ở dạng: #RRGGBB, trong đó RR (màu đỏ), GG (màu xanh lá cây) và BB (màu xanh) là các giá trị thập lục phân giữa 00 và FF (tương tự thập phân 0-255). • Lưu ý: • – Cách viết: • Gồm dấu “#” kết hợp với dãy ký tự Latin, bao gồm số hoặc chữ (hệ 16 hay hệ thập lục phân), • Không phân biệt chữ hoa chữ thường: “# ff0000” cũng giống như “FF0000”. • Các ký tự Latin có thể chấp nhận là: a,b,c,d,e,f,A,B,C,D,E,F. Ví dụ Các màu xám được xác định bằng cách thiết lập 3 nguồn sáng bằng nhau. Ví dụ

Tài liệu được xem nhiều: