Bài giảng Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp và dân dụng: Chương 6 - Bù công suất phản kháng
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.25 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp và dân dụng" Chương 6 - Bù công suất phản kháng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Phân tích tổn hao công suất; nguyên lý bù công suất phản kháng; phương thức bù Q bằng tụ điện; phân bố công suất phản kháng trong lưới hạ thế;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp và dân dụng: Chương 6 - Bù công suất phản kháng Electrical Delivery Electrical-Electronic Faculty CHƯƠNG 6 BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 14/23/14 6.1 Tổng quan Trong hệ thống điện tồn tại các khái niệm như công suất tác dụng P(kW), công suất phản kháng Q (kVar), công suất biểu kiến S(kVA). Công suất tác dụng P sinh ra công có ích, biến đổi thành các dạng năng lượng khác Công suất phản kháng Q không sinh ra công vì vậy còn gọi là công suất vô công, tuy nhiên công suất phản kháng cần thiết để tạo từ trường phục vụ thực hiện quá trình biến đổi năng lượng. Công suất phản kháng được tiêu thụ bởi phụ tải như động cơ không đồng bộ, MBA, đường dây. Động cơ không đồng bộ tiêu thụ 60%-65%, MBA 20%-25% công suất phản kháng của lưới điện, phần còn lại là do đường dây và các phần tử khác tiêu thụ ; công suất này mang tính cảm. 24/23/14 Phân tích tổn hao công suất 2 2 2 2 S P +Q ΔP = 3I R = 2 R = 2 R = ΔPP + ΔPQ U UΔPP –tổn hao do P gây raΔPQ –tổn hao do Q gây ra1. Giả thiết cần truyền công suất P1 cho tải thuần trở và điện áp là 1.05Uđm 2 2 2 P1 0.91P1 ΔP1 = 3I R = 2 R = 2 R (1,05 U đm ) U đm2. Giả thiết cần truyền công suất P1 cho tải với cosϕ=0.78 và điện áp là 0.95Uđm 2 2 2 P1 1,82 P1 ΔP2 = 3I R = 2 2 R = 2 R = 2ΔP1 (cos φ ) (0,95 U đm ) U đm 3 4/23/14 Phân tích tổn hao công suất Nhận xét Một phần tổn hao công suất tác dụng do công suất phản kháng gây ra Tổng tổn hao trong lưới điện chiếm 9-12%→phải giảm công suất phản kháng truyền trên đường dây và qua MBA bằng cách cấp nguồn công suất kháng tại chỗ : bù công suất phản kháng 44/23/14Hệ số công suất của các thiết bị và đồ gia dụngthông thường 5 Kết luận Tổn hao ΔP và ΔU do Q làm tăng đầu tư ban đầu Q làm tăng S và tăng tải không cần thiết cho các phần tử lưới, vì dòng điện tăng Q làm giảm khả năng mang tải của đường dây và MBA Đầu tư phát và truyền tải Q từ máy phát đến tải lớn hơn nhiều so với việc tạo nguồn Q tại chỗ Hợp lý nếu máy phát cung cấp một phần Q, phần lớn còn bù tại chỗ 64/23/14 Nguyên lý bù CSPK cos ϕ = P 1 P2 + Q2 P cos ϕ 2 = 2 2 P + (Q − Qbu ) P2 + Q2 +j P ΔP = 1 2 R U ϕ2 P 2 + (Q − Qbu )2 ϕ1 Q2=Q-Qbu ΔP2 = 2 R U S2 PR + QX Qbu ΔU1 = -j S1 U Q PR + (Q − Qbu ) X ΔU 2 = 74/23/14 U Mục đích bù công suất phản kháng Đảm bảo đạt hệ số công suất theo yêu cầu Nâng cao hệ số công suất của lưới điện. Nâng cao chất lượng điện năng lưới điện Giảm tổn hao công suất trong dây dẫn và MBA Giảm tổn hao điện áp, nâng cao điện áp tại nút Giảm công suất biểu kiến, giảm công suất phản khángtrong lưới Giảm đầu tư ban đầu cho MBA và dây dẫn do giảmdòng điện Giảm trung bình tổn hao công suất đến 0,081kW/kVar ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp và dân dụng: Chương 6 - Bù công suất phản kháng Electrical Delivery Electrical-Electronic Faculty CHƯƠNG 6 BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 14/23/14 6.1 Tổng quan Trong hệ thống điện tồn tại các khái niệm như công suất tác dụng P(kW), công suất phản kháng Q (kVar), công suất biểu kiến S(kVA). Công suất tác dụng P sinh ra công có ích, biến đổi thành các dạng năng lượng khác Công suất phản kháng Q không sinh ra công vì vậy còn gọi là công suất vô công, tuy nhiên công suất phản kháng cần thiết để tạo từ trường phục vụ thực hiện quá trình biến đổi năng lượng. Công suất phản kháng được tiêu thụ bởi phụ tải như động cơ không đồng bộ, MBA, đường dây. Động cơ không đồng bộ tiêu thụ 60%-65%, MBA 20%-25% công suất phản kháng của lưới điện, phần còn lại là do đường dây và các phần tử khác tiêu thụ ; công suất này mang tính cảm. 24/23/14 Phân tích tổn hao công suất 2 2 2 2 S P +Q ΔP = 3I R = 2 R = 2 R = ΔPP + ΔPQ U UΔPP –tổn hao do P gây raΔPQ –tổn hao do Q gây ra1. Giả thiết cần truyền công suất P1 cho tải thuần trở và điện áp là 1.05Uđm 2 2 2 P1 0.91P1 ΔP1 = 3I R = 2 R = 2 R (1,05 U đm ) U đm2. Giả thiết cần truyền công suất P1 cho tải với cosϕ=0.78 và điện áp là 0.95Uđm 2 2 2 P1 1,82 P1 ΔP2 = 3I R = 2 2 R = 2 R = 2ΔP1 (cos φ ) (0,95 U đm ) U đm 3 4/23/14 Phân tích tổn hao công suất Nhận xét Một phần tổn hao công suất tác dụng do công suất phản kháng gây ra Tổng tổn hao trong lưới điện chiếm 9-12%→phải giảm công suất phản kháng truyền trên đường dây và qua MBA bằng cách cấp nguồn công suất kháng tại chỗ : bù công suất phản kháng 44/23/14Hệ số công suất của các thiết bị và đồ gia dụngthông thường 5 Kết luận Tổn hao ΔP và ΔU do Q làm tăng đầu tư ban đầu Q làm tăng S và tăng tải không cần thiết cho các phần tử lưới, vì dòng điện tăng Q làm giảm khả năng mang tải của đường dây và MBA Đầu tư phát và truyền tải Q từ máy phát đến tải lớn hơn nhiều so với việc tạo nguồn Q tại chỗ Hợp lý nếu máy phát cung cấp một phần Q, phần lớn còn bù tại chỗ 64/23/14 Nguyên lý bù CSPK cos ϕ = P 1 P2 + Q2 P cos ϕ 2 = 2 2 P + (Q − Qbu ) P2 + Q2 +j P ΔP = 1 2 R U ϕ2 P 2 + (Q − Qbu )2 ϕ1 Q2=Q-Qbu ΔP2 = 2 R U S2 PR + QX Qbu ΔU1 = -j S1 U Q PR + (Q − Qbu ) X ΔU 2 = 74/23/14 U Mục đích bù công suất phản kháng Đảm bảo đạt hệ số công suất theo yêu cầu Nâng cao hệ số công suất của lưới điện. Nâng cao chất lượng điện năng lưới điện Giảm tổn hao công suất trong dây dẫn và MBA Giảm tổn hao điện áp, nâng cao điện áp tại nút Giảm công suất biểu kiến, giảm công suất phản khángtrong lưới Giảm đầu tư ban đầu cho MBA và dây dẫn do giảmdòng điện Giảm trung bình tổn hao công suất đến 0,081kW/kVar ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cung cấp điện Cung cấp điện Cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp Cung cấp điện cho xí nghiệp dân dụng Bù công suất phản kháng Phân tích tổn hao công suất Công suất phản khángGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 232 0 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 204 2 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 192 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 183 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 161 0 0 -
65 trang 156 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 153 0 0 -
Luận văn: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong sử dụng đèn LED
89 trang 134 0 0 -
Luận văn: Thiết kế cấp điện tự dùng cho Công Ty Nhiệt Điện Phả Lại
70 trang 129 0 0