Danh mục

Bài giảng Cung cấp điện: Chương 5 - Lê Viết Tiến

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 721.11 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cung cấp điện - Chương 5: Tính toán về điện trong hệ thống cung cấp điện. Chương này trang bị cho người học những kiến thức cơ bản như: Giới thiệu chung, sơ đồ thay thế của lưới điện, tính toán về điện trong các lưới điện hở, tính toán về điện trong lưới điện kín đơn giản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 5 - Lê Viết Tiến Lê Việt Tiến EPSD,, SEE, HUST EPSDCuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttNỘI DUNG 1. Giới thiệu chung 2. Sơ đồ thay thế của lưới điện 3. Tính toán về điện trong các lưới điện hở hở.. 4. Tính toán về điện trong lưới điện kín đơn giản CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt1. Giới thiệu chung• Chúng ta làm gì gì?? Xác định các thông số chế độ của hệ thống cung cấp điện và tính toán ảnh hưởng đến các hệ thống cung cấp điện và trong thiết kế. kế.• Tính toán cái gì gì?? – Tính toán điện áp tại các nút và dòng công suất trên tất cả các nhánh của sơ đồ cung cấp điện. điện. – Tính toán lựa chọn thiết diện dây dẫn và cáp. cáp. – Kiểm tra tổn thất điện áp áp,, điều chỉnh điện áp và bù công suất phản kháng trong lưới và các bài toán khác. khác.• Sơ đồ thay thế hệ thống và đáng giá các thông số chế độ. độ. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2. Sơ đồ thay thế của lưới điện2.1. Sơ đồ thay thế dây dẫn • Thông số đường dây đặc trưng cho quá trình vật lý xảy ra trong dây dẫn khi có điện áp đặt lên hoặc dòng điện xoay chiều đi qua. – Phát nóng do hiệu ứng Joule: Điện trở – Dòng điện XC gây nên từ trường tự cảm của từng dây dẫn và hỗ cảm giữa các dây dẫn với nhau. nhau. Điện kháng – Điện áp cao áp gây ra điện trường lớn trên bề mặt dây dẫn (hiện tượng ion hóa không khí quanh dây dẫn, dẫn, hiện tượng vầng quang) quang) gây ra tổn hao hao:: Điện dẫn – Điện áp xoay chiều gây nên điện trường giữa các dây dẫn với nhau và với đất như các bản tụ điện: điện: Dung dẫn. dẫn. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2. Sơ đồ thay thế của lưới điện2.1. Sơ đồ thay thế dây dẫn • Điện trở – Điện trở một chiều (Ω): ρ ρ : Điện trở suất của dây dẫn R dc = (Ω.m) F F : Thiết diện dây dẫn (m2) – Điện trở thay đổi theo nhiệt độ: độ: t0 : Nhiệt độ thiết kế(20oC) R t = R 0 [1 + α(t − t 0 )] R0 : Điện trở khi t0 (Ω) α : Hệ số nhiệt của điện trở – Điện trở xoay chiều chiều:: mật độ dòng điện phân bố không đều do hiệu ứng bề mặt mặt,, Rxc > Rdc. Rdc. Ở tần số 50Hz, sự khác nhau không đáng kể (~1%) nêu coi Rxc~Rdc CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt• Điện kháng µ0  Dm  −4 Dm L=  1 + 4ln  = 2 × 10 ln (H/km) 8π  r  0.779r Dm X L = 2πfL = 0.1213 × ln (Ω/km) 0.779r µ0 : Hệ số dẫn từ của vật liệu chế tạo dây (4π.10-4H/km) (4π r: Bán kính ngoài của dây dẫn (m) Dm : Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây dẫn(m) dẫn(m) 1/3 Dm = (Dab × Dbc × Dac ) Dab, Dbc, Dac : Khoảng cách pha với pha a b c a Dm = D r Dab Dbc Dac Dm = 3 2 D = 1.26 D b c r Dbc CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt• Dung dẫn 2 πε 0 10 −9 1 C= = (F/km) ; Xc = (Ω/km) Dm Dm 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: