Bài giảng Cung cấp điện: Phần 1 - Trường Đại học Thái Bình
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.86 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cung cấp điện: Phần 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái quát về hệ thống cung cấp điện; Tính toán phụ tải điện; Sơ đồ điện; Trạm biến áp phân phối; Tính toán tổn thất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cung cấp điện: Phần 1 - Trường Đại học Thái Bình TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BIÊN SOẠN: TỔ BỘ MÔN ĐIỆN LƯU HÀNH NỘI BỘ, 2021 LỜI NÓI ĐẦU Trong công cuộc “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” thì công nghiệp điện lực giữ vai trò rất quan trọng. Yêu cầu về việc sử dụng điện và thiết bị điện ngày cáng tăng. Việc trang bị những kiến thức về hệ thống cung cấp điện nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con người, ngoài cung cấp điện năng cho các thiết bị của khu vực kinh tế, các khu chế xuất, các xí nghiệp là rất cần thiết. Bài giảng cung cấp điện cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về công tác thiết kế và vận hành hệ thống cung cấp điện. Hệ thống cung cấp điện là hệ thống gồm các khâu sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng. Trong bài giảng cung cấp điện này, chỉ trình bày hệ thống truyền tải và phân phối điện năng cung cấp điện cho một khu vực nhất định từ hệ thống điện quốc gia và sử dụng điện áp từ trung áp trở xuống. Toàn bộ bài giảng cung cấp điện gồm 10 chương: Chương 1: Khái quát về hệ thống cung cấp điện; Chương 2: Tính toán phụ tải điện; Chương 3: Sơ đồ điện; Chương 4: Trạm biến áp phân phối; Chương 5: Tính toán tổn thất; Chương 6: Tính toán ngắn mạch; Chương 7: Lựa chọn các thiết bị cung cấp điện; Chương 8: Chất lượng điện năng; Chương 9: Chiếu sáng công nghiệp; Chương 10: Độ tin cậy cung cấp điện. Trong phạm vi bài giảng này, với khả năng và tài liệu thông tin có hạn, thời gian biên soạn không nhiều nên không tránh khỏi những thiếu sót, chân thành mong đồng nghiệp và độc giả góp ý để chỉnh sửa. Xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Hệ thống năng lượng là tập hợp các nhà máy điện, lưới điện và lưới nhiệt được nối với nhau, có liên hệ mật thiết, liên tục trong quá trình sản xuất, biến đổi và phân phối điện và nhiệt. Hệ thống điện là hệ thống năng lượng không có lưới nhiệt. Hay nói cách khác, hệ thống điện là hệ thống bao gồm các khâu sản xuất, truyền tải, phân phối và cung cấp điện đến các hộ tiêu thụ. Chúng ta xét một hệ thống điện tổng quát, như hình vẽ dưới đây trạm đường trạm tăng áp dây hạ áp Nguồn Hệ thống truyền Phụ tải điện tải (hộ tiêu thụ) Hình 1.1: Hệ thống cung cấp điện (1) Nhà máy điện: Nhà máy điện biến đổi các nguồn năng lượng sơ cấp ( nước, nhiệt, gió, … ) thành năng lượng điện để phát lên hệ thống điện. Do điện áp phát ra của các máy phát trong nhà máy điện, thông thường có giá trị thấp ( ví dụ 13.8 kV), không phù hợp cho việc truyền tải điện năng, nên phải sử dụng các máy biến áp tăng áp để nâng điện áp lên các giá trị điện áp truyền tải 110kV, 220kV. (2) Hệ thống truyền tải: Là hệ thống bao gồm các đường dây cao áp và các trạm trung gian, liên kết tất cả các nguồn điện với nhau. Điện áp truyển tải có giá trị lớn, ví dụ ở Việt Nam là 110, 220, 500kV, nhằm mục đích tăng khả năng truyển tải và giảm tổn thất điện năng trong hệ thống. Giữa hệ thống truyền tải và phân phối được liên kết với nhau thông qua các MBA giảm áp tại các trạm trung gian. (3) Hệ thống phân phối: là hệ thống bao gồm các các đường dây phân phối, có cấp điện áp 15, 22, 35kV; các trạm biến áp phân phối có tỉ số biến áp tương ứng là 15, 22, 35 / 0.4 kV( hoặc điện áp thứ cấp nhỏ hơn 1000V); và các đường dây hạ áp có cấp điện áp 0.4 kV. Hệ thống cung cấp điện, được giới hạn trong giáo trình, chỉ bao gồm khâu cuối cùng trong hệ thống điện, đó là khâu phân phối và cung cấp điện đến hộ tiêu thụ. -1- 1.2. NGUỒN ĐIỆN Hiện nay có nhiều phương pháp biến đổi các dạng năng lượng khác như: nhiệt năng, thủy năng, năng lượng hạt nhân…, thành điện năng. Vì vậy có nhiều kiểu nguồn phát điện khác nhau: nhà máy nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử, trạm điện gió, điện mặt trời, điện điêzel… nhưng ở nước ta nguồn điện được sản xuất chủ yếu từ nhà máy nhiệt điện và nhà máy thuỷ điện. Tên nhà máy Công suất đặt (MW) Tổng công suất phát của toàn bộ hệ thống điện Việt Nam 11340 Công suất lắp đặt của các nhà máy điện thuộc EVN 8822 Nhà máy thuỷ điện 4155 Hoà Bình 1920 Thác Bà 120 Trị An 420 Đa Nhim - Sông Pha 167 Thác Mơ 150 Vĩnh Sơn 66 Ialy 720 Sông Hinh 70 Hàm Thuận - Đa Mi 476 Thuỷ điện nhỏ 46 Nhà máy nhiệt điện than 1245 Phả Lại 1 440 Phả Lại 2 600 Uông Bí 105 Ninh Bình 100 Nhà máy nhiệt điện dầu (FO) 198 Thủ Đức 165 Cần Thơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cung cấp điện: Phần 1 - Trường Đại học Thái Bình TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BIÊN SOẠN: TỔ BỘ MÔN ĐIỆN LƯU HÀNH NỘI BỘ, 2021 LỜI NÓI ĐẦU Trong công cuộc “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” thì công nghiệp điện lực giữ vai trò rất quan trọng. Yêu cầu về việc sử dụng điện và thiết bị điện ngày cáng tăng. Việc trang bị những kiến thức về hệ thống cung cấp điện nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con người, ngoài cung cấp điện năng cho các thiết bị của khu vực kinh tế, các khu chế xuất, các xí nghiệp là rất cần thiết. Bài giảng cung cấp điện cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về công tác thiết kế và vận hành hệ thống cung cấp điện. Hệ thống cung cấp điện là hệ thống gồm các khâu sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng. Trong bài giảng cung cấp điện này, chỉ trình bày hệ thống truyền tải và phân phối điện năng cung cấp điện cho một khu vực nhất định từ hệ thống điện quốc gia và sử dụng điện áp từ trung áp trở xuống. Toàn bộ bài giảng cung cấp điện gồm 10 chương: Chương 1: Khái quát về hệ thống cung cấp điện; Chương 2: Tính toán phụ tải điện; Chương 3: Sơ đồ điện; Chương 4: Trạm biến áp phân phối; Chương 5: Tính toán tổn thất; Chương 6: Tính toán ngắn mạch; Chương 7: Lựa chọn các thiết bị cung cấp điện; Chương 8: Chất lượng điện năng; Chương 9: Chiếu sáng công nghiệp; Chương 10: Độ tin cậy cung cấp điện. Trong phạm vi bài giảng này, với khả năng và tài liệu thông tin có hạn, thời gian biên soạn không nhiều nên không tránh khỏi những thiếu sót, chân thành mong đồng nghiệp và độc giả góp ý để chỉnh sửa. Xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Hệ thống năng lượng là tập hợp các nhà máy điện, lưới điện và lưới nhiệt được nối với nhau, có liên hệ mật thiết, liên tục trong quá trình sản xuất, biến đổi và phân phối điện và nhiệt. Hệ thống điện là hệ thống năng lượng không có lưới nhiệt. Hay nói cách khác, hệ thống điện là hệ thống bao gồm các khâu sản xuất, truyền tải, phân phối và cung cấp điện đến các hộ tiêu thụ. Chúng ta xét một hệ thống điện tổng quát, như hình vẽ dưới đây trạm đường trạm tăng áp dây hạ áp Nguồn Hệ thống truyền Phụ tải điện tải (hộ tiêu thụ) Hình 1.1: Hệ thống cung cấp điện (1) Nhà máy điện: Nhà máy điện biến đổi các nguồn năng lượng sơ cấp ( nước, nhiệt, gió, … ) thành năng lượng điện để phát lên hệ thống điện. Do điện áp phát ra của các máy phát trong nhà máy điện, thông thường có giá trị thấp ( ví dụ 13.8 kV), không phù hợp cho việc truyền tải điện năng, nên phải sử dụng các máy biến áp tăng áp để nâng điện áp lên các giá trị điện áp truyền tải 110kV, 220kV. (2) Hệ thống truyền tải: Là hệ thống bao gồm các đường dây cao áp và các trạm trung gian, liên kết tất cả các nguồn điện với nhau. Điện áp truyển tải có giá trị lớn, ví dụ ở Việt Nam là 110, 220, 500kV, nhằm mục đích tăng khả năng truyển tải và giảm tổn thất điện năng trong hệ thống. Giữa hệ thống truyền tải và phân phối được liên kết với nhau thông qua các MBA giảm áp tại các trạm trung gian. (3) Hệ thống phân phối: là hệ thống bao gồm các các đường dây phân phối, có cấp điện áp 15, 22, 35kV; các trạm biến áp phân phối có tỉ số biến áp tương ứng là 15, 22, 35 / 0.4 kV( hoặc điện áp thứ cấp nhỏ hơn 1000V); và các đường dây hạ áp có cấp điện áp 0.4 kV. Hệ thống cung cấp điện, được giới hạn trong giáo trình, chỉ bao gồm khâu cuối cùng trong hệ thống điện, đó là khâu phân phối và cung cấp điện đến hộ tiêu thụ. -1- 1.2. NGUỒN ĐIỆN Hiện nay có nhiều phương pháp biến đổi các dạng năng lượng khác như: nhiệt năng, thủy năng, năng lượng hạt nhân…, thành điện năng. Vì vậy có nhiều kiểu nguồn phát điện khác nhau: nhà máy nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử, trạm điện gió, điện mặt trời, điện điêzel… nhưng ở nước ta nguồn điện được sản xuất chủ yếu từ nhà máy nhiệt điện và nhà máy thuỷ điện. Tên nhà máy Công suất đặt (MW) Tổng công suất phát của toàn bộ hệ thống điện Việt Nam 11340 Công suất lắp đặt của các nhà máy điện thuộc EVN 8822 Nhà máy thuỷ điện 4155 Hoà Bình 1920 Thác Bà 120 Trị An 420 Đa Nhim - Sông Pha 167 Thác Mơ 150 Vĩnh Sơn 66 Ialy 720 Sông Hinh 70 Hàm Thuận - Đa Mi 476 Thuỷ điện nhỏ 46 Nhà máy nhiệt điện than 1245 Phả Lại 1 440 Phả Lại 2 600 Uông Bí 105 Ninh Bình 100 Nhà máy nhiệt điện dầu (FO) 198 Thủ Đức 165 Cần Thơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cung cấp điện Cung cấp điện Tính toán phụ tải điện Sơ đồ điện Trạm biến áp phân phốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 232 0 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 204 2 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 192 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 183 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 161 0 0 -
65 trang 156 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 153 0 0 -
Luận văn: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong sử dụng đèn LED
89 trang 134 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Cung cấp điện cho toà nhà ở cao 17 tầng
104 trang 132 0 0