Bài giảng Cung, Cầu, và Giá Cả
Số trang: 83
Loại file: pptx
Dung lượng: 463.47 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lượng Cầu: số lượng 1 hàng hóa mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua tại một giá cả nhất định, trong một thời gian nhất định.Cầu: số lượng 1 hàng hóa mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua tại các giá cả khác nhau, trong một thời gian nhất định.→ Cầu là mối quan hệ giữa lượng cầu & giá cả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cung, Cầu, và Giá Cả Chương 2 Cung, Cầu, và Giá CảI. CầuII. CungIII. Quan hệ Cung – CầuIV. Sự co dãn của Cung và CầuV. Chính sách can thiệp của chính phủ Pham Van Quynh 1 Foreign Trade University pquynhf@gmail.com Chương 2 Cung, Cầu, và Giá CảI. CầuII. CungIII. Quan hệ Cung – CầuIV. Sự co dãn của Cung và CầuV. Chính sách can thiệp của chính phủ Pham Van Quynh 2 Foreign Trade University pquynhf@gmail.comI. Cầu (Demand)1. Cầu và lượng Cầu- Lượng Cầu: số lượng 1 hàng hóa mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua tại một giá cả nhất định, trong một thời gian nhất định. 3Cầu và lượng Cầu Giá Cả Lượng Cầu (P) (Q) 2000 10 3000 8 4000 5 4 Cầu và lượng Cầu- Lượng Cầu: số lượng 1 hàng hóa mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua tại một giá cả nhất định, trong một thời gian nhất định.- Cầu: số lượng 1 hàng hóa mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua tại các giá cả khác nhau, trong một thời gian nhất định.→ Cầu là mối quan hệ giữa lượng cầu & giá cả 5 - Cầu cá nhân (Di) và Cầu thịtrường (Dm): Di: một người mua Dm: của thị trường Dm = ∑Di 6 2. Đường Cầu- Đường cầu: đường mô tả mối quan hệ giữa lượng cầu & giá cả (mô tả Cầu).- Độ dốc: = ∆P/∆Q = P’(Q) 7 Đường CầuGiá cả P A 4000 P1 B 2000 P2 D 0 Q Q1 5 Q2 10 Lượng cầu 83. Luật CầuNếu các yếu tố khác không đổi: P ↑→ Q↓ P↓ → Q↑Lý do: - Tác động thay thế (substitution effect) - Tác động thu nhập (income effect)Cả hai tác động: P và Q nghịch biến 94. Các yếu tố ảnh hưởng tới Cầua) Thu nhập (I) income.- Hàng thông thường: I↑→ D↑ (I↓ → D↓)- Hàng thứ cấp: I↑→ D↓ (I↓→ D↑)b) Giá cả các hàng hóa có liên quan (Pr) (price of ralated goods)- Giá cả các hàng hóa thay thế (Ps): (S - substitution) Ps↑→D↑ (Ps↓→D↓)- Giá cả các hàng hóa bổ sung (Pc):(C – complement) Pc↑→D↓ Pc↓→D↑ 10 4. Các yếu tố ảnh hưởng tới Cầuc) Sở thích (T) taste T↑→ D↑ T↓→ D↓d) Dân số (N) Number of buyers N↑→ D↑ N↓→ D↓e) Kỳ vọng (E) Expectation E↑→ D↑ E↓→ D↓ 115. Hàm Cầu Qd = f(P, I, Pr, T, N, E)Q = - 2P + 206. Phân biệt thay đổi Cầu và thay đổi lượngCầu:- Thay đổi lượng Cầu: khi (do) P thay đổi (đường Cầu không đổi ↔ Cầu không đổi)- Thay đổi Cầu: khi (do) các yếu tố ảnhhưởng tới Cầu thay đổi. D↑→ đường Cầu dịch sang phải D↓→ đường Cầu dịch sang trái 12 Thay đổi lượng CầuP AP1 BP2 D Q1 Q2 Q 13 Thay đổi CầuP T↑ A BP1 D’ D Q1 Q2 Q 14 Đường Cầu sẽ dịch sang…?• N↑• Ps↑• Pc↑• T↓• E↑• I↑• P↑ 15II. Cung (supply)1. Cung và lượng Cung- Lượng Cung: số lượng 1 hàng hóa mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán tại một giá cả nhất định, trong một thời gian nhất định. 16Cung và lượng CungGiá Cả Lượng Cung (P) (Q) 1000 100 2000 300 3000 500 17Cung và lượng Cung- Lượng Cung: số lượng 1 hàng hóa mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán tại một giá cả nhất định, trong một thời gian nhất định.- Cung: số lượng 1 hàng hóa mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán tại các giá cả khác nhau, trong một thời gian nhất định.→ Cung là mối quan hệ giữa lượng cungvà giá cả 18 Cung và lượng Cung- Cung cá nhân (Si) và Cung thị trường (Sm): Si: một người bán Sm: của thị trường Sm = ∑Si2. Đường Cung- Đường Cung: đường mô tả mối quan hệ giữa lượng Cung & giá cả (mô tả Cung).- Độ dốc = ΔP/ΔQ = P’(Q) > 0 192. Đường Cung Giá cả P S B 3000 A 1000 100 500 Lượng Cung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cung, Cầu, và Giá Cả Chương 2 Cung, Cầu, và Giá CảI. CầuII. CungIII. Quan hệ Cung – CầuIV. Sự co dãn của Cung và CầuV. Chính sách can thiệp của chính phủ Pham Van Quynh 1 Foreign Trade University pquynhf@gmail.com Chương 2 Cung, Cầu, và Giá CảI. CầuII. CungIII. Quan hệ Cung – CầuIV. Sự co dãn của Cung và CầuV. Chính sách can thiệp của chính phủ Pham Van Quynh 2 Foreign Trade University pquynhf@gmail.comI. Cầu (Demand)1. Cầu và lượng Cầu- Lượng Cầu: số lượng 1 hàng hóa mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua tại một giá cả nhất định, trong một thời gian nhất định. 3Cầu và lượng Cầu Giá Cả Lượng Cầu (P) (Q) 2000 10 3000 8 4000 5 4 Cầu và lượng Cầu- Lượng Cầu: số lượng 1 hàng hóa mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua tại một giá cả nhất định, trong một thời gian nhất định.- Cầu: số lượng 1 hàng hóa mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua tại các giá cả khác nhau, trong một thời gian nhất định.→ Cầu là mối quan hệ giữa lượng cầu & giá cả 5 - Cầu cá nhân (Di) và Cầu thịtrường (Dm): Di: một người mua Dm: của thị trường Dm = ∑Di 6 2. Đường Cầu- Đường cầu: đường mô tả mối quan hệ giữa lượng cầu & giá cả (mô tả Cầu).- Độ dốc: = ∆P/∆Q = P’(Q) 7 Đường CầuGiá cả P A 4000 P1 B 2000 P2 D 0 Q Q1 5 Q2 10 Lượng cầu 83. Luật CầuNếu các yếu tố khác không đổi: P ↑→ Q↓ P↓ → Q↑Lý do: - Tác động thay thế (substitution effect) - Tác động thu nhập (income effect)Cả hai tác động: P và Q nghịch biến 94. Các yếu tố ảnh hưởng tới Cầua) Thu nhập (I) income.- Hàng thông thường: I↑→ D↑ (I↓ → D↓)- Hàng thứ cấp: I↑→ D↓ (I↓→ D↑)b) Giá cả các hàng hóa có liên quan (Pr) (price of ralated goods)- Giá cả các hàng hóa thay thế (Ps): (S - substitution) Ps↑→D↑ (Ps↓→D↓)- Giá cả các hàng hóa bổ sung (Pc):(C – complement) Pc↑→D↓ Pc↓→D↑ 10 4. Các yếu tố ảnh hưởng tới Cầuc) Sở thích (T) taste T↑→ D↑ T↓→ D↓d) Dân số (N) Number of buyers N↑→ D↑ N↓→ D↓e) Kỳ vọng (E) Expectation E↑→ D↑ E↓→ D↓ 115. Hàm Cầu Qd = f(P, I, Pr, T, N, E)Q = - 2P + 206. Phân biệt thay đổi Cầu và thay đổi lượngCầu:- Thay đổi lượng Cầu: khi (do) P thay đổi (đường Cầu không đổi ↔ Cầu không đổi)- Thay đổi Cầu: khi (do) các yếu tố ảnhhưởng tới Cầu thay đổi. D↑→ đường Cầu dịch sang phải D↓→ đường Cầu dịch sang trái 12 Thay đổi lượng CầuP AP1 BP2 D Q1 Q2 Q 13 Thay đổi CầuP T↑ A BP1 D’ D Q1 Q2 Q 14 Đường Cầu sẽ dịch sang…?• N↑• Ps↑• Pc↑• T↓• E↑• I↑• P↑ 15II. Cung (supply)1. Cung và lượng Cung- Lượng Cung: số lượng 1 hàng hóa mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán tại một giá cả nhất định, trong một thời gian nhất định. 16Cung và lượng CungGiá Cả Lượng Cung (P) (Q) 1000 100 2000 300 3000 500 17Cung và lượng Cung- Lượng Cung: số lượng 1 hàng hóa mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán tại một giá cả nhất định, trong một thời gian nhất định.- Cung: số lượng 1 hàng hóa mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán tại các giá cả khác nhau, trong một thời gian nhất định.→ Cung là mối quan hệ giữa lượng cungvà giá cả 18 Cung và lượng Cung- Cung cá nhân (Si) và Cung thị trường (Sm): Si: một người bán Sm: của thị trường Sm = ∑Si2. Đường Cung- Đường Cung: đường mô tả mối quan hệ giữa lượng Cung & giá cả (mô tả Cung).- Độ dốc = ΔP/ΔQ = P’(Q) > 0 192. Đường Cung Giá cả P S B 3000 A 1000 100 500 Lượng Cung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lượng cầu lý thuyết cung cầu kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô kinh tế phát triển kinh tế lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
38 trang 253 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
229 trang 188 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0