Bài giảng đa dạng sinh học
Số trang: 47
Loại file: doc
Dung lượng: 339.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuật ngữ "đa dạng sinh học" được đưa ra lần đầu tiên bởi hai nhàkhoa học Norse và McManus vào năm 1980. Định nghĩa này bao gồm hai kháiniệm có liên quan với nhau là: đa dạng di truyền (tính đa dạng về mặt ditruyền trong một loài) và đa dạng sinh thái (số lượng các loài trong một quầnxã sinh vật ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng đa dạng sinh học BÀI 1. MỞ ĐẦUI. Mục tiêu Sau khi học xong bài sinh viên phải: - Trình bày được khái niệm về đa dạng sinh học. - Trình bày được các mục tiêu nghiên cứu đa dạng sinh học. - Phân loại được các đối tượng nghiên cứu của đa dạng sinh học.II. Nội dung1.Khái niệm đa dạng sinh học Có nhiều khái niệm khác nhau về đa dạng sinh học: Thuật ngữ đa dạng sinh học được đưa ra lần đầu tiên bởi hai nhàkhoa học Norse và McManus vào năm 1980. Định nghĩa này bao gồm hai kháiniệm có liên quan với nhau là: đa dạng di truyền (tính đa dạng về mặt ditruyền trong một loài) và đa dạng sinh thái (số lượng các loài trong một quầnxã sinh vật). Cho đến nay đã có hơn 25 định nghĩa nữa cho thu ật ng ữ đadạng sinh học này. Theo Công ước Đa dạng sinh học(1992), khái niệm Đa dạng sinhhọc (biodiversity, biological diversity) là sự phong phú của mọi cơ th ể sốngcó từ tất cả các nguồn trong hệ sinh thái trên cạn, ở biển, các HST n ướckhác và toàn bộ những tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên. Đa d ạng sinh h ọcbao gồm sự đa dạng trong loài(đa dạng gen – đa dạng di truy ền), đa d ạnggiữa các loài và đa dạng hệ sinh thái.Đa dạng gen hay đa dạng di truyền là toàn b ộ thông tin di truy ền ch ứa đ ựngtrong sinh vât (động vật, thực vật, vi sinh vật). Sự đa dạng gen th ể hiện ởmặt số lượng, hình thái và cấu trúc. Đa dạng loài là sự phong phú của loài và các phân loài trên trái đ ất,một vùng lãnh thổ, một quốc gia hay một sinh cảnh nhất định. Đa dạng hệ sinh thái là sự đa dạng các sinh cảnh, các quần xã và cácquá trình sinh thái.2. Mục tiêu nghiên cứu của đa dạng sinh học Nghiên cứu về đa dạng sinh học để thấy được giá trị,vai trò to lớn c ủađa dạng sinh học. Nhìn nhận đa dạng sinh học trong bối cảnh thực tế để có 1những hành động phù hợp nhằm bảo tồn, phục hồi và nâng cao đa dạng sinhhọc.3. Đối tượng nghiên cứu của đa dạng sinh học Đối tượng nghiên cứu của đa dạng sinh học rất rộng bao trùm t ừ m ứcđộ phân tử (gen) đến hệ sinh thái .4. Giới thiệu sơ lược một số vùng giàu đa dạng sinh học trên thế giới. Nhiều bằng chứng cho thấy rằng nơi được coi là giàu tính đa dạng sinh họcnhất là vùng nhiệt đới và tập trung chủ yếu ở các rừng mưa nhiệt đới. Ngoài ra cácđảo san hô nhiệt đới và biển sâu cũng tìm thấy sự đa dạng phong phú của một sốlớp nghành. Ví dụ rừng nhiệt đới tuy chỉ chiếm 7% diện tích bề mặt trái đất, nhưngchúng chứa ít nhất là 50%, thậm chí có thể đến 90% tổng số loài động, thực vậtcủa trái đất (McNeely et al, 1990 trong Phạm Nhật, 1999). Nguyên nhân tại sao vùng nhiệt đới lại có tính đa dạng cao hơn những vùngkhác vẫn còn đang tranh cãi nhưng một số thuyết thống nhất lí giải như sau: + Trong suốt thời gian biến đổi địa chất thì vùng nhiệt đới có khí hậu tươngđối ổn định hơn so với vùng ôn đới do vậy nhiều loài có thể đảm bảo được cuộcsống tại chỗ trong khi các loài ở vùng ôn đới thường phải di cư để tránh rét. + Các quần xã sinh vật ở vùng nhiệt đới được hình thành từ lâu đời hơn sovới vùng ôn đới. Chính vì vậy các loài ở vùng nhiệt đới có thời gian tiến hoá lâu đờihơn và do vậy có khả năng thích nghi cao hơn với môi trường sống. + Nhiệt độ và độ ẩm cao ở vùng nhiệt đới tạo điều kiện thuận lợi chonhiều loài mà chúng không thể tồn tại ở vùng ôn đới di chuyển đến và định cư tạivùng nhiệt đới. + Tỷ lệ giao phấn của thực vật vùng nhiệt đới cao hơn vùng ôn đới do sựhỗ trợ của khí hậu cũng như côn trùng. + Vùng nhiệt đới tiếp nhận nhiều năng lượng mặt trời trong năm h ơndo đó các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới cũng có sức sản xuất sinh khối caohơn. Chính điều này đã giúp ích cho sự phân bố của các loài, đó là cung c ấpcác yêu cầu cần thiết cho sự phân bố của các loài. Về thực vật đến nay đã thống kê được khoảng 90.000 loài có mặt ở vùngnhiệt đới. Vùng nhiệt đới Nam Mỹ là nơi giàu loài nhất chiếm 1/3 tổng số loài.Braxin có 50.000 loài cây có hoa; Colombia có 35.000 loài; Venezuela có 15-25.000loài. Vùng châu Phi kém đa dạng hơn Nam mỹ; Tanzania 10.000 loài, Camơrun8000 loài. Trong khi đó toàn bộ vùng Bắc Mỹ, Âu, Á chỉ có 50.000 loài. VùngĐông Nam Á có tính đa dạng khá cao, theo Van Steenis, 1971 và Yap, 1994 có tới 225 000 loài chiếm 10% số loài thực vật có hoa trên thế giới, trong đó có 40% là loàiđặc hữu, Inđônesia có 20. 000 loài, Malaysia và Thái Lan có 12.000 loài, ĐôngDương có 15.000 loài (Phạm Nhật, 1999). Tuy nhiên các nhà khoa học mới chỉước lượng số lượng tương đối các loài sinh vật trong các hệ sinh thái và cókhoảng 80% số loài ở cạn. Con số này hoàn toàn chưa chính xác, có thể ở đạidương và các vùng bờ biển có mức đa dạng cao hơn. B ÀI 2: GEN VÀ ĐA DẠNG GENI. Mục tiêu Sau khi học xong bài sinh viên có khả năng: - Trình bày được những đặc điểm cơ bản và vai trò của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng đa dạng sinh học BÀI 1. MỞ ĐẦUI. Mục tiêu Sau khi học xong bài sinh viên phải: - Trình bày được khái niệm về đa dạng sinh học. - Trình bày được các mục tiêu nghiên cứu đa dạng sinh học. - Phân loại được các đối tượng nghiên cứu của đa dạng sinh học.II. Nội dung1.Khái niệm đa dạng sinh học Có nhiều khái niệm khác nhau về đa dạng sinh học: Thuật ngữ đa dạng sinh học được đưa ra lần đầu tiên bởi hai nhàkhoa học Norse và McManus vào năm 1980. Định nghĩa này bao gồm hai kháiniệm có liên quan với nhau là: đa dạng di truyền (tính đa dạng về mặt ditruyền trong một loài) và đa dạng sinh thái (số lượng các loài trong một quầnxã sinh vật). Cho đến nay đã có hơn 25 định nghĩa nữa cho thu ật ng ữ đadạng sinh học này. Theo Công ước Đa dạng sinh học(1992), khái niệm Đa dạng sinhhọc (biodiversity, biological diversity) là sự phong phú của mọi cơ th ể sốngcó từ tất cả các nguồn trong hệ sinh thái trên cạn, ở biển, các HST n ướckhác và toàn bộ những tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên. Đa d ạng sinh h ọcbao gồm sự đa dạng trong loài(đa dạng gen – đa dạng di truy ền), đa d ạnggiữa các loài và đa dạng hệ sinh thái.Đa dạng gen hay đa dạng di truyền là toàn b ộ thông tin di truy ền ch ứa đ ựngtrong sinh vât (động vật, thực vật, vi sinh vật). Sự đa dạng gen th ể hiện ởmặt số lượng, hình thái và cấu trúc. Đa dạng loài là sự phong phú của loài và các phân loài trên trái đ ất,một vùng lãnh thổ, một quốc gia hay một sinh cảnh nhất định. Đa dạng hệ sinh thái là sự đa dạng các sinh cảnh, các quần xã và cácquá trình sinh thái.2. Mục tiêu nghiên cứu của đa dạng sinh học Nghiên cứu về đa dạng sinh học để thấy được giá trị,vai trò to lớn c ủađa dạng sinh học. Nhìn nhận đa dạng sinh học trong bối cảnh thực tế để có 1những hành động phù hợp nhằm bảo tồn, phục hồi và nâng cao đa dạng sinhhọc.3. Đối tượng nghiên cứu của đa dạng sinh học Đối tượng nghiên cứu của đa dạng sinh học rất rộng bao trùm t ừ m ứcđộ phân tử (gen) đến hệ sinh thái .4. Giới thiệu sơ lược một số vùng giàu đa dạng sinh học trên thế giới. Nhiều bằng chứng cho thấy rằng nơi được coi là giàu tính đa dạng sinh họcnhất là vùng nhiệt đới và tập trung chủ yếu ở các rừng mưa nhiệt đới. Ngoài ra cácđảo san hô nhiệt đới và biển sâu cũng tìm thấy sự đa dạng phong phú của một sốlớp nghành. Ví dụ rừng nhiệt đới tuy chỉ chiếm 7% diện tích bề mặt trái đất, nhưngchúng chứa ít nhất là 50%, thậm chí có thể đến 90% tổng số loài động, thực vậtcủa trái đất (McNeely et al, 1990 trong Phạm Nhật, 1999). Nguyên nhân tại sao vùng nhiệt đới lại có tính đa dạng cao hơn những vùngkhác vẫn còn đang tranh cãi nhưng một số thuyết thống nhất lí giải như sau: + Trong suốt thời gian biến đổi địa chất thì vùng nhiệt đới có khí hậu tươngđối ổn định hơn so với vùng ôn đới do vậy nhiều loài có thể đảm bảo được cuộcsống tại chỗ trong khi các loài ở vùng ôn đới thường phải di cư để tránh rét. + Các quần xã sinh vật ở vùng nhiệt đới được hình thành từ lâu đời hơn sovới vùng ôn đới. Chính vì vậy các loài ở vùng nhiệt đới có thời gian tiến hoá lâu đờihơn và do vậy có khả năng thích nghi cao hơn với môi trường sống. + Nhiệt độ và độ ẩm cao ở vùng nhiệt đới tạo điều kiện thuận lợi chonhiều loài mà chúng không thể tồn tại ở vùng ôn đới di chuyển đến và định cư tạivùng nhiệt đới. + Tỷ lệ giao phấn của thực vật vùng nhiệt đới cao hơn vùng ôn đới do sựhỗ trợ của khí hậu cũng như côn trùng. + Vùng nhiệt đới tiếp nhận nhiều năng lượng mặt trời trong năm h ơndo đó các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới cũng có sức sản xuất sinh khối caohơn. Chính điều này đã giúp ích cho sự phân bố của các loài, đó là cung c ấpcác yêu cầu cần thiết cho sự phân bố của các loài. Về thực vật đến nay đã thống kê được khoảng 90.000 loài có mặt ở vùngnhiệt đới. Vùng nhiệt đới Nam Mỹ là nơi giàu loài nhất chiếm 1/3 tổng số loài.Braxin có 50.000 loài cây có hoa; Colombia có 35.000 loài; Venezuela có 15-25.000loài. Vùng châu Phi kém đa dạng hơn Nam mỹ; Tanzania 10.000 loài, Camơrun8000 loài. Trong khi đó toàn bộ vùng Bắc Mỹ, Âu, Á chỉ có 50.000 loài. VùngĐông Nam Á có tính đa dạng khá cao, theo Van Steenis, 1971 và Yap, 1994 có tới 225 000 loài chiếm 10% số loài thực vật có hoa trên thế giới, trong đó có 40% là loàiđặc hữu, Inđônesia có 20. 000 loài, Malaysia và Thái Lan có 12.000 loài, ĐôngDương có 15.000 loài (Phạm Nhật, 1999). Tuy nhiên các nhà khoa học mới chỉước lượng số lượng tương đối các loài sinh vật trong các hệ sinh thái và cókhoảng 80% số loài ở cạn. Con số này hoàn toàn chưa chính xác, có thể ở đạidương và các vùng bờ biển có mức đa dạng cao hơn. B ÀI 2: GEN VÀ ĐA DẠNG GENI. Mục tiêu Sau khi học xong bài sinh viên có khả năng: - Trình bày được những đặc điểm cơ bản và vai trò của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đa dạng sinh học bài giảng đa dạng sinh học gen đa dạng gen đa dạng loàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 236 0 0
-
14 trang 145 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 81 0 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 79 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 69 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 68 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 62 1 0 -
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 44 0 0 -
386 trang 44 2 0
-
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 trang 37 0 0