Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 7
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 866.04 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 7. Tình trạng hiện nay về đa dạng sinh học ở Việt Nam - Thực trạng của đa dạng sinh học ở Việt Nam hiện nay như thế nào? Các hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái; Các loài tự nhiên bị suy giảm; Nguồn gen cây trồng và vật nuôi bị ảnh hưởng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 7 TÌNH TRẠNG HIỆN NAY VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM Thực trạng của đa dạng sinh học ở Việt Nam hiện nay như thế nào? üCác hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái üCác loài tự nhiên bị suy giảm üNguồn gen cây trồng và vật nuôi bị ảnh hưởng Hình 1 Các thành phần của đa dạng sinh học 1 Các hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái như thế nào? Hệ sinh thái rừng bị tổn thất như thế nào? DIỆN TÍCH RỪNG BỊ THU HẸP DT RỪNG BỊ KHAI THÁC: 120.000 - 250.000ha/năm (nguồn: Bộ NN &PTNN, 2006) Hệ sinh thái rừng bị tổn thất như thế nào? Độ che phủ của rừng bị giảm sút tới mức báo động - Độ che phủ của rừng năm 1943 là 43% thì nay chỉ còn 28,8% (Phạm Bình Quyền, 2005) Chương trình Môi trường của liên hiệp quốc (UNEP) đã xác định chỉ tiêu thảm rừng che phủ đất đai lãnh thổ các quốc gia thuộc miền Nhiệt đới ở mức> 33%, dưới đó là báo động môi trường - Tình trạng mất rừng hầu hết xãy ra ở các rừng phòng hộ xung yếu VD: Độ che phủ của rừng tự nhiên ở một số lưu vực các sông như sau: - Lưu vực sông Đà: < 11% - Lưu vực sông Hồng: 23% - Lưu vực sông Đồng Nai: 25% - Lưu vực sông Ba (Gia Lai): < 23% 2 Hệ sinh thái rừng bị suy thoái như thế nào? Chất lượng rừng bị giảm Bị thu hẹp và chia cắt (Rừng nguyên sinh, rừng giàu chỉ còn Hậu quả của mất rừng là gì ? Nguồn ảnh: Bộ TNMT, 2006 Chạy đâu cho khỏi? Bò đói vì hạn hán ở Bình Thuận Nguồn: http://www.vietbao.vn Nguồn ảnh: Bộ TNMT, 2006 Suy thoái hệ sinh thái đất ngập nước Đầm phá Tam Giang Rừng ngập mặn Cần Giờ Rừng U Minh Thượng Nguồn ảnh: http://vi.wikipedia.org Tổn thất ở hệ sinh thái đất ngập nước • Suy thoái về số lượng: Diện tích bị giảm • Suy thoái về chất lượng: 70% diện tích đất ngập nước bị ô nhiễm (nguồn: Bộ TNMT) Sông Hậu bị ô nhiễm nặng nề từ các KCN. http://vtc.vn/newsimage 4 Tổn thất ở hệ sinh thái đất ngập nước • Rừng ngập nước và trảng cỏ ngập nước ở đồng bằng Bắc Bộ (> 1,7 triệu ha) và đồng bằng sông Cửu Long (khoảng 3,9 triệu ha) đã chuyển đổi thành đất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản (Bộ TNMT, 2007) • Diện tích đất ngập nước hiện nay: chỉ còn hơn 10 triệu ha (Bộ TN&MT, 2009). • Rừng ngập mặn: Diện tích rừng ngập mặn đã giảm 183.724ha trong 20 năm qua (Bộ TN&MT, 2008) Tổn thất ở hệ sinh thái đất ngập nước (tt) • Các hệ sinh thái đầm phá và trảng cỏ ở miền trung cũng bị suy thoái nặng nề do khai thác thủy hải sản không bền vững và do mở rộng nuôi trồng thủy sản. • Các hệ sinh thái đất ngập nước thuộc các sông, hồ cũng bị khai thác kiệt quệ và do xây dựng cơ sở hạ tầng Tổn thất ở hệ sinh thái đất ngập nước (tt) • 70% diện tích đất ngập nước bị ô nhiễm (nguồn: Bộ TNMT, 2009) 5 Mở rộng ĐNN để nuôi trồng thủy sản là biện pháp tích cực làm giàu nguồn thủy hải sản? • Làm suy giảm tài nguyên đa dạng sinh học tại chỗ: Mất nơi sống, nơi sinh sản, vườn ươm của nhiều loài động vật dưới nước và trên cạn (nghiên cứu đầm tôm bỏ hoang ở cửa Nam Triệu (Hải Phòng) cho thấy sinh khối động vật đáy giảm tới 9 lần so với vùng lân cận còn rừng ngập mặn). • Làm mất nguồn thức ăn phong phú của nhiều sinh vật vùng triều, hậu quả là sản lượng cá, tôm, cua đánh bắt ở ngoài biển cũng giảm. Các loài bị đe dọa ở hệ sinh thái đất ngập nước Cò quắm cánh xanh Pseudibis davisoni (http://vncreature.net) Cò thìa (Platalea minor) Già đẫy (Leptotilos javanicus) http://birdwatchingvn.com http://www.nea.gov.vn Ô Tắc (Houparopsis bengalensis) Ngan cánh trắng Diễu lửa http://vi.wikipedia.org Hệ sinh thái biển Hầu hết hệ sinh thái biển khơi ở Việt Nam đều đang bị suy thoái - Thay đổi cấu trúc quần xã thủy sinh - Khai thác quá mức, hủy diệt -Giảm mật độ các loài thủy sản - Ô nhiễm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 7 TÌNH TRẠNG HIỆN NAY VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM Thực trạng của đa dạng sinh học ở Việt Nam hiện nay như thế nào? üCác hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái üCác loài tự nhiên bị suy giảm üNguồn gen cây trồng và vật nuôi bị ảnh hưởng Hình 1 Các thành phần của đa dạng sinh học 1 Các hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái như thế nào? Hệ sinh thái rừng bị tổn thất như thế nào? DIỆN TÍCH RỪNG BỊ THU HẸP DT RỪNG BỊ KHAI THÁC: 120.000 - 250.000ha/năm (nguồn: Bộ NN &PTNN, 2006) Hệ sinh thái rừng bị tổn thất như thế nào? Độ che phủ của rừng bị giảm sút tới mức báo động - Độ che phủ của rừng năm 1943 là 43% thì nay chỉ còn 28,8% (Phạm Bình Quyền, 2005) Chương trình Môi trường của liên hiệp quốc (UNEP) đã xác định chỉ tiêu thảm rừng che phủ đất đai lãnh thổ các quốc gia thuộc miền Nhiệt đới ở mức> 33%, dưới đó là báo động môi trường - Tình trạng mất rừng hầu hết xãy ra ở các rừng phòng hộ xung yếu VD: Độ che phủ của rừng tự nhiên ở một số lưu vực các sông như sau: - Lưu vực sông Đà: < 11% - Lưu vực sông Hồng: 23% - Lưu vực sông Đồng Nai: 25% - Lưu vực sông Ba (Gia Lai): < 23% 2 Hệ sinh thái rừng bị suy thoái như thế nào? Chất lượng rừng bị giảm Bị thu hẹp và chia cắt (Rừng nguyên sinh, rừng giàu chỉ còn Hậu quả của mất rừng là gì ? Nguồn ảnh: Bộ TNMT, 2006 Chạy đâu cho khỏi? Bò đói vì hạn hán ở Bình Thuận Nguồn: http://www.vietbao.vn Nguồn ảnh: Bộ TNMT, 2006 Suy thoái hệ sinh thái đất ngập nước Đầm phá Tam Giang Rừng ngập mặn Cần Giờ Rừng U Minh Thượng Nguồn ảnh: http://vi.wikipedia.org Tổn thất ở hệ sinh thái đất ngập nước • Suy thoái về số lượng: Diện tích bị giảm • Suy thoái về chất lượng: 70% diện tích đất ngập nước bị ô nhiễm (nguồn: Bộ TNMT) Sông Hậu bị ô nhiễm nặng nề từ các KCN. http://vtc.vn/newsimage 4 Tổn thất ở hệ sinh thái đất ngập nước • Rừng ngập nước và trảng cỏ ngập nước ở đồng bằng Bắc Bộ (> 1,7 triệu ha) và đồng bằng sông Cửu Long (khoảng 3,9 triệu ha) đã chuyển đổi thành đất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản (Bộ TNMT, 2007) • Diện tích đất ngập nước hiện nay: chỉ còn hơn 10 triệu ha (Bộ TN&MT, 2009). • Rừng ngập mặn: Diện tích rừng ngập mặn đã giảm 183.724ha trong 20 năm qua (Bộ TN&MT, 2008) Tổn thất ở hệ sinh thái đất ngập nước (tt) • Các hệ sinh thái đầm phá và trảng cỏ ở miền trung cũng bị suy thoái nặng nề do khai thác thủy hải sản không bền vững và do mở rộng nuôi trồng thủy sản. • Các hệ sinh thái đất ngập nước thuộc các sông, hồ cũng bị khai thác kiệt quệ và do xây dựng cơ sở hạ tầng Tổn thất ở hệ sinh thái đất ngập nước (tt) • 70% diện tích đất ngập nước bị ô nhiễm (nguồn: Bộ TNMT, 2009) 5 Mở rộng ĐNN để nuôi trồng thủy sản là biện pháp tích cực làm giàu nguồn thủy hải sản? • Làm suy giảm tài nguyên đa dạng sinh học tại chỗ: Mất nơi sống, nơi sinh sản, vườn ươm của nhiều loài động vật dưới nước và trên cạn (nghiên cứu đầm tôm bỏ hoang ở cửa Nam Triệu (Hải Phòng) cho thấy sinh khối động vật đáy giảm tới 9 lần so với vùng lân cận còn rừng ngập mặn). • Làm mất nguồn thức ăn phong phú của nhiều sinh vật vùng triều, hậu quả là sản lượng cá, tôm, cua đánh bắt ở ngoài biển cũng giảm. Các loài bị đe dọa ở hệ sinh thái đất ngập nước Cò quắm cánh xanh Pseudibis davisoni (http://vncreature.net) Cò thìa (Platalea minor) Già đẫy (Leptotilos javanicus) http://birdwatchingvn.com http://www.nea.gov.vn Ô Tắc (Houparopsis bengalensis) Ngan cánh trắng Diễu lửa http://vi.wikipedia.org Hệ sinh thái biển Hầu hết hệ sinh thái biển khơi ở Việt Nam đều đang bị suy thoái - Thay đổi cấu trúc quần xã thủy sinh - Khai thác quá mức, hủy diệt -Giảm mật độ các loài thủy sản - Ô nhiễm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình sinh học đa dạng sinh học sinh thái nông nghiệp kĩ thuật trồng trọt chăm sóc cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 231 0 0
-
14 trang 144 0 0
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 111 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 80 0 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 77 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 67 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 67 0 0 -
14 trang 63 0 0
-
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 57 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện công nghiệp: Vườn thông minh
64 trang 50 0 0