Bài giảng Đa dạng sinh học và bảo tồn - Ôn Vĩnh An
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.36 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng gồm các nội dung: các định nghĩa khác nhau về đa dạng sinh học; mục tiêu và đối tượng nghiên cứu của đa dạng sinh học; sinh học bảo tồn; các cấp độ của đa dạng sinh học; giá trị của đa dạng sinh học; những tác động ảnh hưởng đến đa dạng sinh học... Để nắm rõ chi tiết các nội dung mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đa dạng sinh học và bảo tồn - Ôn Vĩnh An TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN SƢ PHẠM TỰ NHIÊN -------*****------- ÔNG VĨNH AN BÀI GIẢNG:ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN (BIODIVERSITY AND CONSERVATION) Nghệ An, 2018 CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU1. Nắm và hiểu được các định nghĩa khác nhau về Đa dạng sinh học. Những giá trị chính của ĐDSH.2. Nắm được mục tiêu và đối tượng nghiên cứu của ĐDSH.3. Khái niệm về sinh học bảo tồn.PHẦN NỘI DUNG PHẦN GHI CHÚ1. Định nghĩaThuật ngữ Đa dạng sinh học lần đầu tiên được Norse vàMcManus (1980) định nghĩa, bao hàm hai khái niệm có liênquan với nhau là: đa dạng di truyền (tính đa dạng về mặt ditruyền trong một loài) và đa dạng sinh thái (số lượng các loàitrong một quần xã sinh vật). Có nhiều định nghĩa khác vềĐDSH:- ĐDSH là toàn bộ gen, các loài và các hệ sinh thái trong một vùng hoặc trên toàn thế giới.- ĐDSH là tính đa dạng của sự sống dưới mọi hình thức, mức độ và mọi tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái [FAO].- ĐDSH là tính đa dạng, trạng thái khác nhau về đặc tính hoặc chất lượng (R. Patrick, 1983).- ĐDSH là sự đa dạng và tính khác nhau của các sinh vật sống và các phức hệ sinh thái mà chúng tồn tại trong đó.- Tính đa dạng có thể định nghĩa là một số lượng xác định các đối tượng khác nhau và tần số xuất hiện tương đối của chúng. Đối với ĐDSH, những đối tượng này được tổ chức ở nhiều cấp độ, từ các hệ sinh thái phức tạp đến các cấu trúc hoá học là cơ sở phân tử của vật chất di truyền. Do đó, thuật ngữ này bao hàm các hệ sinh thái, các loài, các gen khác nhau và sự phong phú tương đối của chúng 1 (OTA, 1987).- ĐDSH là tính đa dạng của sự sống và các quá trình hoạt động của nó (U. S. Forest Service, 1990).- ĐDSH bao gồm tất cả các loài thực vật, động vật, vi sinh vật, các hệ sinh thái và quá trình sinh thái học mà chúng tham gia. Đây là khái niệm bao trùm cho mức độ phong phú của tự nhiên, bao gồm cả số lượng và tần số xuất hiện của các hệ sinh thái, các loài và các gen di truyền trong một tổ hợp xác định (McNeely et al., 1990).- ĐDSH là tính đa dạng của sự sống ở mọi cấp độ tổ chức, biểu hiện bởi số lượng và tần số xuất hiện tương đối của các đối tượng (gen, sinh vật, hệ sinh thái) (EPA, 1990).- ĐDSH là toàn bộ sự đa dạng và khác nhau giữa các sinh vật sống và trong chính sinh vật đó, cũng như đối với các hệ sinh thái mà các sinh vật tồn tại trong đó; bao hàm cả đa dạng hệ sinh thái hoặc đa dạng quần xã, đa dạng loài và đa dạng di truyền (Pendinglegislation,U.S. Congress 1991).- ĐDSH là tính đa dạng của sinh vật ở mọi cấp độ, từ những biến dị di truyền trong cùng một loài đến sự đa dạng của các loài, giống/chi, họ và thậm chí cả các mức phân loại cao hơn; bao gồm cả đa dạng hệ sinh thái, gồm cả các quần xã sinh vật trong các sinh cảnh cụ thể và các điều kiện vật lý mà chúng sinh sống trong đó (Wilson,1992).- ĐDSH là phức hệ vượt quá sự hiểu biết và có giá trị không thể đo đếm được, đa dạng sinh học là toàn bộ tính đa dạng của sự sống trên trái đất (Ryan,1992).- ĐDSH là tính đa dạng về cấu trúc và chức năng của các dạng sống ở các mức di truyền, quần thể, loài, quần xã và hệ sinh thái (Sandlund et al., 1993). Theo Công ước Đa dạng sinh học (1992): 2 - Đa dạng sinh học (biodiversity, biological diversity) làsự phong phú của mọi cơ thể sống có trong tất cả các hệ sinhthái trên cạn, đại dương và các thủy vực khác, cũng như cácphức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thành phần,...; thuậtngữ này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài vàgiữa các hệ sinh thái. Theo định nghĩa của Quỹ Quốc tế về Bảo tồn Thiênnhiên (World Wildlife Fund): Đa dạng sinh học là “sự phồn thịnh của cuộc sống trên tráiđất, là hàng triệu loài động vật, thực vật và vi sinh vật, là nhữngnguồn gen của chúng và là các hệ sinh thái phức tạp cùng tồntại trong môi trường sống”. Như vậy: đa dạng sinh học cần phải được xem xét ở bamức độ. - Đa dạng Di truyền: là sự phong phú những biến dị trongcấu trúc di truyền của các cá thể bên trong loài hoặc giữa cácloài; những biến dị di truyền bên trong hoặc giữa các quần thể. - Đa dạng Loài: là sự phong phú về các loài được tìm thấytrong các hệ sinh thái tại một vùng lãnh thổ xác định thông quaviệc điều tra, kiểm kê. - Đa dạng HST: là sự phong phú về các kiểu HST khácnhau ở cạn cũng như ở nước tại một vùng nào đó. Hệ sinh tháilà hệ thống bao gồm sinh vật và môi trường tác động lẫn nhaumà ở đó thực hiện vòng tuần hoàn vật chất, năng lượng và traođổi thông tin.2. Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu của đa dạng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đa dạng sinh học và bảo tồn - Ôn Vĩnh An TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN SƢ PHẠM TỰ NHIÊN -------*****------- ÔNG VĨNH AN BÀI GIẢNG:ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN (BIODIVERSITY AND CONSERVATION) Nghệ An, 2018 CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU1. Nắm và hiểu được các định nghĩa khác nhau về Đa dạng sinh học. Những giá trị chính của ĐDSH.2. Nắm được mục tiêu và đối tượng nghiên cứu của ĐDSH.3. Khái niệm về sinh học bảo tồn.PHẦN NỘI DUNG PHẦN GHI CHÚ1. Định nghĩaThuật ngữ Đa dạng sinh học lần đầu tiên được Norse vàMcManus (1980) định nghĩa, bao hàm hai khái niệm có liênquan với nhau là: đa dạng di truyền (tính đa dạng về mặt ditruyền trong một loài) và đa dạng sinh thái (số lượng các loàitrong một quần xã sinh vật). Có nhiều định nghĩa khác vềĐDSH:- ĐDSH là toàn bộ gen, các loài và các hệ sinh thái trong một vùng hoặc trên toàn thế giới.- ĐDSH là tính đa dạng của sự sống dưới mọi hình thức, mức độ và mọi tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái [FAO].- ĐDSH là tính đa dạng, trạng thái khác nhau về đặc tính hoặc chất lượng (R. Patrick, 1983).- ĐDSH là sự đa dạng và tính khác nhau của các sinh vật sống và các phức hệ sinh thái mà chúng tồn tại trong đó.- Tính đa dạng có thể định nghĩa là một số lượng xác định các đối tượng khác nhau và tần số xuất hiện tương đối của chúng. Đối với ĐDSH, những đối tượng này được tổ chức ở nhiều cấp độ, từ các hệ sinh thái phức tạp đến các cấu trúc hoá học là cơ sở phân tử của vật chất di truyền. Do đó, thuật ngữ này bao hàm các hệ sinh thái, các loài, các gen khác nhau và sự phong phú tương đối của chúng 1 (OTA, 1987).- ĐDSH là tính đa dạng của sự sống và các quá trình hoạt động của nó (U. S. Forest Service, 1990).- ĐDSH bao gồm tất cả các loài thực vật, động vật, vi sinh vật, các hệ sinh thái và quá trình sinh thái học mà chúng tham gia. Đây là khái niệm bao trùm cho mức độ phong phú của tự nhiên, bao gồm cả số lượng và tần số xuất hiện của các hệ sinh thái, các loài và các gen di truyền trong một tổ hợp xác định (McNeely et al., 1990).- ĐDSH là tính đa dạng của sự sống ở mọi cấp độ tổ chức, biểu hiện bởi số lượng và tần số xuất hiện tương đối của các đối tượng (gen, sinh vật, hệ sinh thái) (EPA, 1990).- ĐDSH là toàn bộ sự đa dạng và khác nhau giữa các sinh vật sống và trong chính sinh vật đó, cũng như đối với các hệ sinh thái mà các sinh vật tồn tại trong đó; bao hàm cả đa dạng hệ sinh thái hoặc đa dạng quần xã, đa dạng loài và đa dạng di truyền (Pendinglegislation,U.S. Congress 1991).- ĐDSH là tính đa dạng của sinh vật ở mọi cấp độ, từ những biến dị di truyền trong cùng một loài đến sự đa dạng của các loài, giống/chi, họ và thậm chí cả các mức phân loại cao hơn; bao gồm cả đa dạng hệ sinh thái, gồm cả các quần xã sinh vật trong các sinh cảnh cụ thể và các điều kiện vật lý mà chúng sinh sống trong đó (Wilson,1992).- ĐDSH là phức hệ vượt quá sự hiểu biết và có giá trị không thể đo đếm được, đa dạng sinh học là toàn bộ tính đa dạng của sự sống trên trái đất (Ryan,1992).- ĐDSH là tính đa dạng về cấu trúc và chức năng của các dạng sống ở các mức di truyền, quần thể, loài, quần xã và hệ sinh thái (Sandlund et al., 1993). Theo Công ước Đa dạng sinh học (1992): 2 - Đa dạng sinh học (biodiversity, biological diversity) làsự phong phú của mọi cơ thể sống có trong tất cả các hệ sinhthái trên cạn, đại dương và các thủy vực khác, cũng như cácphức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thành phần,...; thuậtngữ này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài vàgiữa các hệ sinh thái. Theo định nghĩa của Quỹ Quốc tế về Bảo tồn Thiênnhiên (World Wildlife Fund): Đa dạng sinh học là “sự phồn thịnh của cuộc sống trên tráiđất, là hàng triệu loài động vật, thực vật và vi sinh vật, là nhữngnguồn gen của chúng và là các hệ sinh thái phức tạp cùng tồntại trong môi trường sống”. Như vậy: đa dạng sinh học cần phải được xem xét ở bamức độ. - Đa dạng Di truyền: là sự phong phú những biến dị trongcấu trúc di truyền của các cá thể bên trong loài hoặc giữa cácloài; những biến dị di truyền bên trong hoặc giữa các quần thể. - Đa dạng Loài: là sự phong phú về các loài được tìm thấytrong các hệ sinh thái tại một vùng lãnh thổ xác định thông quaviệc điều tra, kiểm kê. - Đa dạng HST: là sự phong phú về các kiểu HST khácnhau ở cạn cũng như ở nước tại một vùng nào đó. Hệ sinh tháilà hệ thống bao gồm sinh vật và môi trường tác động lẫn nhaumà ở đó thực hiện vòng tuần hoàn vật chất, năng lượng và traođổi thông tin.2. Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu của đa dạng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng sinh học và bào tồn Sinh học bảo tồn Đối tượng nghiên cứu đa dạng sinh học Giá trị của đa dạng sinh học Cấp độ đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 trang 37 0 0 -
Bài giảng Khoa học môi trường: Chương 5 - TS. Lê Quốc Tuấn
27 trang 14 0 0 -
Chuyên đề: Đa dạng sinh học và môi trường - TS Dương Thanh Hà
12 trang 11 0 0 -
Lý thuyết về Sinh học bảo tồn và đa dạng sinh học
85 trang 11 0 0 -
Đề tài: Giá trị của đa dạng sinh học
26 trang 10 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đa dạng sinh học (02 tín chỉ)
6 trang 10 0 0 -
Bài giảng Đa dạng sinh học cây thuốc - PGS.TS. Trần Văn Ơn
179 trang 10 0 0 -
Giáo trình Bảo tồn đa dạng sinh học: Phần I - ThS. Nguyễn Mộng
69 trang 8 0 0 -
Thuyết trình: Giá trị của đa dạng sinh học
27 trang 8 0 0 -
Giáo trình Đa dạng sinh học: Phần 1
59 trang 7 0 0