Danh mục

Bài giảng Đại cương Công nghệ thông tin và truyền thông - ThS. GV. Phạm Quang Quyền

Số trang: 118      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.27 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Đại cương Công nghệ thông tin và truyền thông gồm 3 chương. Nội dung bài giảng trình bày các vấn để như tổng quan về công nghệ thông tin, cơ sở hạ tầng của công nghệ thông tin, các dịch vụ của công nghệ thông tin. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương Công nghệ thông tin và truyền thông - ThS. GV. Phạm Quang Quyền BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘIĐẠI CƯƠNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ThS. Gv. Phạm Quang Quyền 1 Chương ITỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 21. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN1.1. Khái niệm về công nghệ thông tin, tin học.Tin học: Information technologyTin học (Informatics, Lé Informatique) là ngànhkhoa học nghiên cứu về thông tin và các quá trìnhxử lí thông tin tự động bằng các thiết bị tin học,trước hết là máy tính điện tử (Computer). 31. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN “Công nghệ thông tin là tập hợp các phương phápkhoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiệnđại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thôngnhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả cácnguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềmnăng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người vàxã hội.” (Nghị quyết 49/CP ký ngày 4/8/1993) Một số khái niệm cơ bản của CNTT. •Xử lý thông tin- Data Processing. Là các tác động vào thông tin bao gồm : 41. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN• Phép thu thập thông tin : Lấy thông tin từ sự vật, hiện tượng thông qua các giác quan và các thiết bị có khả năng thu nhận tin• Phép mã hoá thông tin : Biểu diễn thông tin dưới dạng chữ viết, chữ số, ngôn ngữ, tiếng nói, âm thanh, hình vẽ, trạng thái điện, ...• Phép truyền thông tin : Truyền thông tin từ máy này sang máy khác, từ điểm này sang điểm khác. Môi trường truyền tin gọi là kênh liên lạc (Channel) 51. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNGTIN• Phép lưu trữ thông tin : Ghi thông tin lên các vật mang tin.• Phép xử lý thông tin : Tác động lên các thông tin đã có để tạo ra thông tin mới• Phép xuất thông tin : Đưa thông tin ra cho người dùng dưới các dạng mà con người có thể nhận biết được 6 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN• Thông tin là khái niệm cơ bản của khoa học đồng thời là khái niệm trung tâm của thời đại.• Các định nghĩa khác nhau về thông tin: • Theo nghĩa thông thường:. • Theo quan điểm triết học: • Theo lý thuyết thông tin:• Hai thuộc tính cơ bản của thông tin: • Bản chất của thông tin nằm trong sự giao lưu của nó. • Thông tin là sự loại trừ tính bất định của hiện tượng ngẫu nhiên. 7 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN• CÁC CẤP ĐỘ KHÁC NHAU CỦA THÔNG TIN• Dữ liệu (Data)• Trong hoạt động thông tin, dữ liệu là số liệu, sự kiện, hình ảnh ban đầu thu thập được qua điều tra, khảo sát và chưa xử lý (thông tin nguyên liệu).• Trong tin học, mọi sự biểu diễn thông tin bằng một tập hợp các ký hiệu có thể thao tác được trên MTĐT, đều gọi là dữ liệu (data).• Dữ liệu tồn tại dưới 4 hình thức: con số, chữ viết, âm thanh, hình ảnh.• Dữ liệu có hai dạng: • + Dạng có cấu trúc (biểu ghi, CSDL,...) • + Dạng phi cấu trúc (các tệp văn bản) 81. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNGTIN•Thông tin (Information)•Dữ liệu qua xử lý và được cho là có ý nghĩa đối với một đốitượng, một sự việc nào đó thì chúng trở thành thông tin•Tri thức(Knowledge) là thông tin hữu ích được trí tuệ conngười xác nhận qua quá trình tư duy và được đưa vào sử dụngmột cách có hiệu quả trong thực tiễn.•Theo cách thể hiện, có hai loại tri thức:•Tri thức nội tại (Tacit knowledge): Tri thức tiềm ẩn trong trí óccon người•Tri thức tường minh (Explicit knowledge): Tri thức thể hiện quangôn ngữ, tài liệu văn bản, kết xuất của máy tính,... 9 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN• Quan hệ giữa dữ liệu, thông tin và tri thức• Khi dữ liệu qua xử lý (phân tích, tổng hợp, so sánh,...) và được cho là có ý nghĩa đối với một đối tượng, một công việc nào đó thì chúng sẽ trở thành thông tin.• Dữ liệu mô tả sự việc chứ không đánh giá sự việc, còn thông tin luôn mang một ý nghĩa xác định và nói chung gồm nhiều giá trị dữ liệu.• Khi thông tin được trí óc của con người tiếp nhận và được xử lý tích cực qua quá trình suy nghĩ, học hỏi để nhận thức thì trở thành tri thức. 10 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN• 1.2. Cơ sở của CNTT là công nghệ số• Là công nghệ số nhị phân (digital) cho phép chuyển các thông tin dưới dạng chữ viết, âm thanh, hình ảnh thành thông tin dưới dạng kết hợp hai con số 0 và 1 (tương ứng với hai trạng thái on/off của các thiết bị điện(switching devices)) và máy tính chỉ có thể xử lý được thông tin ở dạng này.• ...

Tài liệu được xem nhiều: